Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2)

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Kểm tra những kiến thức trọng tâm của phần ba zơ và muối để đánh giá k/q học tập của HS

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện khả năng tư duy và tính tự giác của HS

3. Thái độ:

 - yêu môn học

II/ Chuẩn bị

1. GV: Đề

2. HS: Ôn tập lại những kiến thức đã học

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20. 
Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
 Kểm tra những kiến thức trọng tâm của phần ba zơ và muối để đánh giá k/q học tập của HS
Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng tư duy và tính tự giác của HS
Thái độ:
 - yêu môn học
II/ Chuẩn bị
GV: Đề
HS: Ôn tập lại những kiến thức đã học
III/ Phương pháp 
IV/ Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp( 1phút)
Kiểm tra sĩ số
Đề bài
Họ và tên:..
Lớp:
Kiểm tra 45 phút
Môn: hoá học 9
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: Cho các chất sau: CuO, SO3, Ca(OH)2, Na2SO4, H2. Hãy chọn một trong các chất trên điền vào chỗ chấm và hoàn thành phương trình phản ứng:
 1) . + H2O H2SO4
 2) CaO + H2O ..
 3) HCl + .. CuCl2 + H2O
 4) BaCl2 +  BaSO4 + NaCl
Câu 2: Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng:
1) Cho các dung dịch sau: NaOH, KCl, H2SO4, KNO3. Dung dịch làm quì tím đổi sang màu đỏ là:
 A. NaOH B. H2SO4 C. KNO3 D. KCl
2) Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Bazơ bị nhiệt phân huỷ là:
 A. Cu(OH)2; Ba(OH)2 C. Cu(OH)2; Fe(OH)2
 B. KOH; Fe(OH)2 D. KOH; Ba(OH)2 
3) Trong các dãy oxit sau , dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm.
 A. CuO; CaO ; Na2O ; K2O . B. CaO ; Na2O ; BaO ; K2O.
 C. Na2O ; BaO ; CuO ; MnO. D. MgO ; Fe2O3 ; ZnO ; PbO .
4) Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây :
 A, Na2SO4 và HCl B, Na2SO3 và KOH 
 C, CaSO3 và HCl D, K2SO3 và Ca(OH)2
5) Nung 100g CaCO3 , khối lượng CaO thu được là:
 A. 56g B. 40 g C. 60 g D. 44 g
6) Có các dung dịch sau: H2SO4; NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
 A. Phenolphtalein C. Kim loại Zn
 B. Dung dịch AgNO3 D. Kimloại Na
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Bài 1. Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
 CaO Ca(OH)2 	CaCO3 CaO 	CaCl2
Bài 2 . Cho m gam mạt sắt tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl ; phản ứng xong thu được 6,72 lít khí ( đo ở đktc).
Tính khối lượng mạt sắt phản ứng?
Tính nồng độ dung dịch HCl ban đầu.
Tính nồng độ phần trăm của dd muối thu được sau phản ứng, biết DHCl = 1,1 g/ml
3.Đáp án- Biểu điểm
Câu 1: (1đ)
 1) SO3 + H2O H2SO4
 2) CaO + H2O Ca(OH)2
 3) 2 HCl + CuO CuCl2 + H2O
 4) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 2.(3đ)
1.B 2.C 3.B 4.C 5.A 6.C
0.5đ/1 câu
Phần 2. Tự luận
Bài 1. (2,5đ)
(1) CaO + H2O Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3
(3) CaCO3 CaO + CO2 
(4) CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O 
(5) CaO + CO2 CaCO3 
0.5đ
0.5d
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Bài 2.(3.5đ)
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
n H2 = 6.72/22.4 = 0,3( mol)
Theo pt: n Fe = n FeCl2 = n H2 = 0,3( mol)
 n HCl = 2 n H2 = 0,6 (mol) 
 a) m Fe = 56. 0.3 = 16.8 (g)
b) CM HCl = 0,6/0,15 = 4 (M) 
c) m dd sau phản ứng = 16,8 + 150.1,1 - 2.0,3 = 181,2 (g)
C% FeCl2 = 127.0,3.100%/181,2 = 21,03 (%) 
0.5đ
1đ
1đ
1.5đ
 5. Hướng dẫn về nhà 
 - Chuẩn bị bài 15
V/ Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
..
.

File đính kèm:

  • doctiet. 20. ktra 1 tiet.doc