Bài giảng Tiết: 20 - Bài: Luyện tập

1.Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về Nitơ,Photpho,Amoniac,Muối Amoni,Axit Nitric và các loại muối của axit Nitric và axit photphoric.

 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lý thuyết và bài tập tổng hợp của chương.

 3.Thái độ:Tính cẩn thận và tư duy logich.

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên.Bảng tóm tắt nội dung lí thuyết.

 2.Chuẩn bị của học sinh. Lý thuyết cơ bản của chương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 20 - Bài: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2.11.2007
Tiết:20	 Bài: LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về Nitơ,Photpho,Amoniac,Muối Amoni,Axit Nitric và các loại muối của axit Nitric và axit photphoric. 
	2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lý thuyết và bài tập tổng hợp của chương.
	3.Thái độ:Tính cẩn thận và tư duy logich.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên.Bảng tóm tắt nội dung lí thuyết.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Lý thuyết cơ bản của chương.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sỉ số lớp.1’
	2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.
	 Câu hỏi:
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.Các em đã học qua tính chất của các nguyên tố N2 ,P và các hợp chất của chúng. Hôm nay chúng ta cùng thảo luận để nhớ kiến thức và vận dụng vào giải bài tập.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Củng cố kiến thức
9’
Gv. Yêu cầu học sinh tóm tắc và so sánh một số tính chất cơ bản của N2 và P.
B.PHOTPHO.
Cấu hình è: 1s22s22p63S23P3
Độ âm điện:2.19
Dạng thù hình thường gặp:P trắng và P đỏ.
Các số oxi hóa: -3, 0, +3.
Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
AXIT PHOTPHORIC.
-Là axit ba nấc có độ mạnh trung bình,tác dụng với dung dịch kiềm cho ba laọi muối.
-Không thể hiện tính oxi hóa.
MUỐI PHOTPHAT.
Muối photphat trung hòa và phot phat của natri, kali, amoni dể tan.
Muối đihiđrophotphat của các kim loại còn lại dể tan còn các loại muối photphat khác không tan.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM.
A. Nitơ.
Cấu hình è: 1s22s22p3
Độ âm điện:3.04
Cấu tạo phân tử: N N
Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
 tính khử
 tính oxi hóa 
 tính oxi hóa
AMONIAC.
Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu.
Có tính khử
MUỐI AMONI.
-Tan trong nước là chất điện li mạnh, dể bị nhiệt phân.
AXIT NITRIC.
-Là một axit mạnh.
-Là chất oxi hóa mạnh do ion NO3- gây ra nên sản phẩm là các hợp chất khác nhau của nitơ.
MUỐI NITRAT.
-Dể tan
- Trong dung dịch axit NO3- thể hiện tính oxi hóa.
-Muối rắn dể bị nhiệt phân.
HOẠT ĐỘNG 2.
7’
7
8
6’
 Giáo viên cho học sinh làm các bài tập để vận dụng các kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm các bài tập
HS lên bảng xác định số oxi hóa của các hợp chất.
Hs. Lên viết phương trình phản ứng xảy ra và cân bằng phản ứng.
Hs. Lên viết phương trình phản ứng xảy ra và cân bằng phản ứng.
Hs. Dựa vào công thức tính tỉ khối suy ra tỉ lệ số mol, suy ra thành phần % các chất.
Bài 1. Xác định số oxi hóa của Nitơ và photpho.
Bài2. Lập các phương trình hóa học.
2NH3 + 3Cl2 -->
NH3 + CH3COOH -->
NH3 + H3PO4 -->
Zn(NO3)2 
Bài3. Hoàn thành chuổi phản ứng ghi rõ điều kiện.
Bài4.
Một hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với hiđro là 18.Tìm %m của các khí có trong hỗn hợp.
5.Củng cố: 
6.Dặn dò, bài tập về nhà. Làm các bài tập còn lại trang 61-62 sgk. Chuẩn bị bài thực hành.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc20.doc