Bài giảng Tiết 2 - Tuần 1: Mở đầu môn hoá học

Mục tiêu:

- Biết được: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biết đổi của chất và ứng dụng của nó.

- Bước đầu biết được hoá học có vai trò quan trọng đối với đ/s và sản xuất.

- Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học.

- Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, lòng yêu thích môn học.

 

doc148 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Tuần 1: Mở đầu môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS tóm tắt đầu bài 
GV: Hỏi vấn đáp để giải, 
HS giải bài 2 
Vhh= nhh.22,4 =5.22,4=42(l)
* Nhận xét 
? Muốn tính Vhh và mhh ta làm thế nào?
HS rút ra nhận xét. 
mhh=mA+mB+....
Vhh=mhh.22,4
Bài tập 3:
GV: Chiều dài đầu bài và phát phiếu học tập cho các em 
TP
Khối lượng hỗn hợp
nhh
Vhh (đktc)
Vhh (200 c. latm)
100g O2 và 60,5g CO2
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
HS thảo luận theo nhóm 
GV: Chiếu 1đ 2 nhóm 
Các nhóm nhận xét 
GV: Chiéu đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
III. Xác định công thức hoá học
4) Hợp chất A có công thức R2O. 
Bài tập 4;
Biết 0,25 mol A có khối lượng là 15,5 g xác định công thức của A. 
A: R2O
nA=0,25 (mol)
? Muốn xác định được A thì phải biết điều gì? 
- Phải biết nguyên tố R. 
2MR+MO= 62
2M= 62 -16 = 46
? Muốn biết R là như thế nào thì phải làm như thế nào? 
- Tính MA => MR 
MR = 23 (Na)
Công thức của A là: Na2O
GV vấn đáp để giải 
HS giải bài tập 
 IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (3')
- GV lưu ý lại nội dung bài học
- Học bài 
- Làm bài 3. c, 5.6
Tuần 15:
tỉ Khối của chất khí 
Ngày soạn
Tiết 29:
Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu: 
- HS biết cách xác định tỉ khối của chất khí A so với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất so với không khí. 
- Biết vận dụng công thức tính tỉ khối để làm các bài tập. 
- Củng cố khái niệm mol, cách tính khối lượng mol. 
B. Phương tiện dạy học. 
Máy chiếu, giấy trong, bảng phụ 
C. Các bước lên lớp (2')
I. ổn định lớp (2')
	8C 	8D ..	 
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới (36')
? Người ta thường bơm khí nào vào bóng bay?
- Bơm khí H2
1) Bằng cách náo có thể biết được khí A nặng nhẹ hơn khí B? 
? Nếu bom O2 hoặc CO2 thì quả bòng bay có bay lên được không? 
- Không bay lên được vì nó nặng hơn không khí 
? Để biết khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn và nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần người ta dùng khái niệm tỉ khối của chất khí ....
- HS đọc đn SGK 
* ĐN (SGK) 
* Công thức 
dA/B : Tỉ khối của khí A so với khí B 
MA: Khối lượng mol của khí A 
MB: Khói lượng mol của khí B
GV: Chiếu đầu bài lên màn hình 
HS đọc đầu bài 
Bài tập 1:
Yêu cầu các em áp dụng côgn thức làm lên giấy trong. 
làm lên giấy trong. 
GV: Chiếu kết quả của 1đ2 em 
HS nhận xét 
= =22
Khí CO2 nặng hơn H2 22 lần 
dco2/H2 == 35,5
Khí Cl2 nặng hơn khí hiđrô 35,5 lần 
Hãy hoàn thành bảng sau 
Bài tập 2:
MA
MB
dA/B
32
64
28
2
80
40
Các nhóm làm vào phiếu bài tập 
GV: Đi từ công thức: 
2) Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? 
Nếu B là kk thì CT trên xiết như thế nào? GV đưa ra cách tính khối lượng mol của kk. 
- HS viết công thức tính dA/kk
0,8 mol N2 và 0,2 mol O2
dA/KH= 
GV: Chiếu đầu bài bài 3: 
GV: Chiếu đầu bài 
Khí SO3 và V3 H6 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần 
làm lên giấy trong. 
GV: chiếu kết quả của 1 vài em và sửa chữa 
HS nhận xét 
dso2/kk = 
 = 2,759
dC2H4/kk = 
 =1,448.
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
Bài tập: Khí A có công dụng chung là RO2
Biết dA/kk = 1,5862 . XĐC
MA = 23 (g) ị R là Na (Natri)
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Làm bài 1,2,3 Sách giáo khoa. 
Tuần 15:
Tính theo công thức hoá học 
Ngày soạn:
Tiết 30:
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu
- Từ công thức hoá học, HS biết cách xác địn TP% theo khối lượng của các chất. 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học. 
B. Phương tiện dạy học. 
Máy chiếu, giấy trong
C. Các bước lên lớp
I. ổn định lớp (2')
	8C 	8D ..	 
II. Kiểm tra bài cũ. 
III. Bài mới (38')
I. Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định TP% của các nguyên tố trong hợp chất 
GV: Chiếu đầu bài VD
? Tính khối lượng mol của SO2 
- HS tính khối lượng mol của SO2 
1) VD:
? Cho biết số nguyên tử S, O trong công thức SO2 
- Số nguyên tử S = 1
- Số nguyên tử O= 2
Xác định thành phần % của nguyên tố có trong công : SO2
Giải
MSO2 = 64 (g)
Từ đó cho biết số mol của S và O so với SO2
%S = , 100%= 50%
%O = , 100%= 50%
Qua VD trên yêu cầu HS viết công thức tính % các nguyên tố 
HS lên bảng viết công thức các em khác viết ra giấy trong. 
2. Công thức. 
%A= =100%
%B= =100%
GV: Chiếu đầu bài. 
HS thảo luận làm lên giấy trong 
3. áp dụng 
Tính thành phần % các nguyên tố trong công thức: CaC03
Bài toán 1:
mCoCO3 =100(g)
GV: Chiếu 1 đ 2 nhóm và sửa chữa. 
Các nhóm nhận xét. 
%Ca = . 100% = 40%
%C = . 100% = 12%
%O = . 100% = 48%
Bài toán 2:
GV: Chiếu đầu bài 
HS đọc đầu bài 
nFe2O3 = = 0,1(mol)
Tính thành phần % của các nguyên tố có trong 16 gam Fe1O3 
nFe = n Fe2O3= 0,1.2=0,2(mol)
=> mFe =0,2. 56 =11,2(g)
GV: Vấn đáp cùng HS để giải 
GV; Rút ra nhận xét 
%A = .100%; %B=.100%
HS giải bài tập 
nO= 3. nFe2O3= 0,3(mol)
m'O= 0,3.16 = 4,8 (g)
%Fe= 
GV: Chiếu đầu bài: 
HS đọc đầu bài 
Bài tập 3;
- Tính khối lượng của Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na. 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong 
Thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong. 
nNa == 0,1(mol)
nNa2SO4= nNa =0,05 (mol)
=> mNa2SO4 = 0,05. 142= 7,1(g)
 IV. Củng cố bài (3')
GV nhắc lại các công thức, cách tính toán
V. Hướng dãn học ở nhà (2')
Làm bài 1,3 Sách giáo khoa 
- Ôn các công thức hoá học 
Tuần 16:
Tính theo công thức hoá học (tiếp)
Ngày soạn:
Tiết 31:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu: 
- Từ thành phần % của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học của chất 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán 
B. Phương tiện dạy học 
Máy chiếu, bút dạ 
C. Các bước lên lớp
I. ổn định lớp (2')
	8C 	8D ..	 
II. Kiểm tra bài cũ (7')
? Viết công thức tính thành phần % các nguyên tố. 
áp dụng: Tính thành phần % các nguyên tố trong công thức MgO 
III. Bài mới (30’)
GV: Chiếu đầu bài 
2. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất 
Một HS có TP các nguyên tố, 40% cu, 20% S và 40%. Xác định công thức hoá học của HS. Biết M = 160 g.
HS đọc đầu bài 
Bài tập 1:
Gọi công thức là CuXOy OZ
GV: Giả sử công thức là CuxSyOF
x= 
? Muốn tìm công thức ta phải biết điều gì? 
- Cần phải biết tìm x ,y,7
y = 
? Tìm x, y,7 như thế nào? 
- HS nêu cách tìm x, y, 7 
HS làm lên giấy trong 
7= 
GV: Chiếu kết quả của 1 đ2 nhóm để các em khác nhận xét. 
HS nhận xét chéo nhau. 
Vậy công thức A là 
CuSO4
GV: Chiếu đầu bài 
HS đọc đầu bài 
Bài tập 2:
Hợp chất A có TP % có nguyên tố là: 80%C và 20% H. Biết tỉ 
Khối lượng của A so với H2 là 15 xác định công thức của A. 
HS lên bảng làm 
Gọi công thức là: CxHy
McxHy = 15,2=30(g)
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm các em khác làm ra giấy trong 
các em khác theo dõi 
x = 
y = 
Vậy công thức của A là: C2 H6
Bài tập 3:
a) MA =8,5.2 = 17(g)
GV: Chiếu đầu bàì lên bảng 
1 HS A có TP%theo khối lượng của các nguyên tố là: 82, 35% N và 17,65% H. 
HS đọc và tóm tắt đầu bài 
MN = 
mN= = 14(mol)
Hãy cho biết: 
mH = 
a) Công thức hoá học của hợp chất A biết tỉ khối của A đối với H2 là 8,5.
đ nH = =3(mol) 
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1,12 lít khí a (ở đktc) 
nA= 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
Các nhóm thảo luận 
nN= nNH3= 0,05 (mol)
Số nguyên tử N là. 
0,05. 6.1023 = 0,3.1023
n4 =3nNH3=3.0,05=0,156 (mol)
Số nguyên tử H là; 
0,15.6,1023 = 0,9.1023 (Ntử)
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm báo cáo kết quả 
GV: Đưa ra đáp án chuẩn, 
Các nhóm chấm điểm chéo. 
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4')
- Đọc kết luận Sách giáo khoa. 
- Nhắc lại cách tính theo công thức hoá học. 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
Làm bài 5 Sách giáo khoa. 12.1, 12.2, 21.5, 21.7, SBT 
Tuần 16:
tính theo phương trình hoá học 
Ngày soạn:
Tiết 32:
Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu: 
- Từ phương trình hoá học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng những chất tham gia và khối lượng của các sản phẩm. 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng lập phương trình hoá học. 
B. Phương tiện dạy học. 
- Máy chiếu. phiếu học tập. 
C. Các bước lên lớp 
I. ổn định lớp (2')
	8C 	8D ..	 
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới (35') 
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng của chất tham gia và sản phẩm. 
GV: Chiếu đầu bài 
HS đọc đầu bài 
 Tính khối lượng của MgO thu được khi cho Mg phản ứng với 16 gam Oxi. 
Thí dụ 1:
2Mg +O2 to 2MgO
? Viết phân tử xảy ra. 
Viết PT phản ứng trên bảng 
? Tính mgMO cần phải biết đại lượng nào? 
- Tính số mol của MgO 
GV: Để tính nMgO cần phải dựa vào số mol của Oxi? 
Số mol của Oxi là 
nO2 = 0,5(mol)
GV: Vấn đáp để HS làm 
HS làm theo câu hỏi của GV
Theo phương trình phản ứng: 
1mol O2 tạo ra 2 mol MgO
0,5 ắ xmol MgO
=> 1.x =2.0,5 
 = 1(mol)
GV: Rút ra cách tìm số mol. 
của MgO. nMgO = 2 nO2 
Vậy khối lượng của MgO là: 
GV: Chiếu đầu bài lên. 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
mMgO = n. M = 1.40 =40(g)
Tính khối lượng của O2 cần để điều chế được 10,2 g Al2O3.
Thí Dụ 2:
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. 
Các nhóm thảo luận làm lên giấy trong. 
PT phản ứng 
4Al + 3O2 to 2Al2O3
Số mol của Al2O3 là; 
nAl2O3= = 
Theo TP phản ứng ta có: 
nO2 = nAl2O3= .0,1 = 0,15(mol)
Vậy khối lượng của O2là 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm báo cáo kết quả
mO2 = n. m = 0,15.32 = 4,8(g)
? Rút ra các bước làm bài toán tính theo phương trình hoá học 
HS nêu được. 
1) Viết phân trình phản ứng 
2) Tính số mol các chất 
3) Tính khối lượng chất cần tìm
Thí Dụ 3:
GV: Chiếu đầu bài 
4P+5O2 t0 2P2O5 
Tìm khối lượng của P2O5 tạo thành khí đốt cháy 3,1 gam P 
HS đọc đầu bài 
nP = 
theo PT phản ứng nP2O5 = nP = . 0,1 = 0,05 (mol)
GV: Gọi 1HS lên bảng làm yêu cầu các em còn lại làm ra giấy trong. 
HS lên bảng làm 
Khối lượng của P2O5 là. 
mp2O5 = n.m = 0,05 (3,12+5,16) =
 IV. Củng cố bài (5')
- GV nhắc lại cách làm. 
- Tính khối lượng của CaO thu được khí nặng 50 gam CaCO3
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài 
- Làm bài tập: 1.b, 3- a,b
- Xem tiếp bài sau
Tuần 17:
tính theo công thức hoá học (tiếp)
Ngày soạn
Tiết 33:
Ngày dạy:
 A. Mục tiêu: 
- Từ phương trình hoá học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng: lập phương trình hoá học, tínhtheo phương

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 tron bo hay hay va hay.doc
Giáo án liên quan