Bài giảng Tiết 2: Tính chất hoá học của ôxít – khái quát về sự phân loại ôxít (tiết 2)
Mục tiêu:
- Nêu rõ tính chất hoá học của ôxít bazơ, ôxít axít và khái quát phân loại 4 loại ôxít.
- Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng TN và viết PTHH
- gd ý thức áp dụng bài học với thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: ống nghiệm, ống hút, bát sứ, CuO, CaO, Ca(OH)2, HCl.
- HS: bảng nhóm
Ngaứy soaùn:17.8.2010 Chương I: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: Tính chất hoá học của ôxít – khái quát về sự phân loại ôxít I. Mục tiêu: - Nêu rõ tính chất hoá học của ôxít bazơ, ôxít axít và khái quát phân loại 4 loại ôxít. - Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng TN và viết PTHH - gd ý thức áp dụng bài học với thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: ống nghiệm, ống hút, bát sứ, CuO, CaO, Ca(OH)2, HCl. - HS: bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Thành phần của ôxít bazơ? ví dụ + Trong các ôxít sau Fe2O3, CuO, BaO, CaO ôxít nào td với nước. GV: TN với BaO và H2O - Ba(OH)2 thuộc loại hợp chất nào? - làm thế nào nhận biết dung dịch bazơ GV: phát dụng cụ hoá chất hướng dẫn thao tác TN (SGK) + Trạng thái? màu sắc chất tham gia 3a + Hiện tượng phản ứng? chất tạo thành? đọc tên GV: thông báo 1 số ôxít khác cũng có t/c này GV: thông báo + Yêu cầu hs viết PT + đọc tên chất tạo thành - Dựa vào kiến thức lớp 8 trả lời. - 1 hs đứng tại chỗ Viết PT phản ứng hs suy nghĩ trả lời Đại diện nhận và tiến hành -> nhận xét + Hiện tượng + Viết PT PƯ + đọc tên chất tham gai, tạo thành. n/c SGK tự viết PT vào vở I – Tính chất hoá học của ôxít (30’) 1/ ôxít bazơ có những tính chất hoá học nào: a) tác dụng nước -> dd bazơ (kiềm) BaO + H2O -> Ba(OH)2 Bari hiđrô xít 1 số ôxít bazơ + H2O -> dd kiềm b) tác dụng với axít * Thí nghiệm CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O đen (2) (dd) xanh (dd) * Kết luận: ôxít bazơ + axít -> muối + H2O c) tác dụng với ôxít axít BaO + CO2 -> BaCO3 Vậy 1 số ôxít bazơ + ôxít axít -> muối H: P2O5 sinh ra từ phản ứng nào? (lớp 8) Đọc tên P2O5 H3PO4 thuộc loại hợp chất nào? đọc tên Cho các nhóm viết SO3 + H2O N2O5 + H2O GV: nhận xét bổ sung GV: giới thiệu Ca(OH)2-> nước vôi trong ống nghiệm Gọi 1 hs thổi hơi thở vào ống đựng Ca(OH)2 GV: hướng dẫn viết PTPƯ cách đọc tên chất GV: giới thiệu với 1 số ôxít khác hs suy nghĩ trả lời (đúng hoặc sai) Nhóm viết trình bày bảng. Viết vào vở ghi PTPƯ đã sửa - hs nhận xét hiện tượng Ca(OH)2 => trong => đục (chất mới) hs ghi vở PTPƯ 2. ôxít axít có những tính chất hoá học nào a) tác dụng với nước P2O5 + 3 H2O -> 2H3PO4 axít phốtphoríc - Nhiều ôxít axít + H2O -> axít b) tác dụng với dung dịch bazơ CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (k) (dd) (n) - ôxít axít + dd bazơ ->muối+H2O - ôxít axít + 1 số ôxít bazơ->muối GV: 2 loại ôxít trên còn loại nào? => phân loại dựa vào tính chất yêu cầu n/c SGK/ tr5 t/c: + ôxít bazơ + ôxít axít cho ghi bảng GV: có thể viết PTPƯ (lớp khá) n/c SGK trả lời Lấy VD hs nghe và ghi vở II. Khái quát sự phân loại ôxít (10’) 1 - ôxít bazơ tác dụng với dd axít -> muối + H2O (CuO, MgO, Na2O) 2 - ôxít axít tác dụng với dd bazơ -> muối + H2O (CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5) 3 - ôxít lưỡng tính (ví dụ: Al2O3, ZnO) tác dụng với dd bazơ và dd axít -> muối + H2O 4 - ôxít trung tính (NO, CO) không tác dụng với axít, bazơ, nước (không tạo muối) IV. Hửụựng daón tửù hoùc: 1.Baứi vửứa hoùc: - hs làm bài tập 1tr6. GV có thể chấm - Dặn dò: BTVN: 2->6 tr 6 SGK Ba(OH)2Mỗi nhóm chuẩn bị 1 hòn vôi sống giờ sau mang 2.Baứi saộp hoùc: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TRONG
File đính kèm:
- hoa9(1).doc