Bài giảng Tiết 2: Đại cương về polime

Sau bài học này học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức

a) HS biết: định nghĩa, đặc điểm cấu tạo của polime.

b) HS hiểu: phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.

2. Về kỹ năng

- Phân loại, gọi tên polime.

- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.

- Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra các polime.

 

doc125 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đại cương về polime, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phút	Số học sinh vắng:
Tên học sinh vắng: 	
II. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: phút. Dự kiến học sinh cần kiểm tra
Tên
Điểm
Câu hỏi kiểm tra:
Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của Fe. Viết pthh minh họa.
III. Giảng bài mới: Thời gian: phút
	Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK; các video thí nghiệm về hợp chất sắt
Nội dung, phương pháp: đàm thoại; diễn giảng; trực quan minh họa (hình ảnh)
TT
Nội dung
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Thời gian
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I.
 1.
 a.
 b.
 c.
 2.
 a.
 b
 c.
 3.
 a.
 b.
 c.
II.
 1.
 a.
 b.
 c.
 2.
 a.
 b.
 c.
 3.
 a.
 b.
HỢP CHẤT SẮT (II):
 Fe2+ ® Fe3+ + e
ð tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử
Sắt (II) oxit:
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
 +2 +5
3FeO + 10HNO3 (loãng)
 +3 +2
 t° 3Fe(NO3)3 + NO­
 + 5H2O
3FeO + + 10H+
 t° 3Fe3+ + NO­ 
 + 5H2O
Điều chế:
Fe2O3 + CO 500°C
 2FeO + CO2­
Sắt (II) hidroxit:
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
Fe2++2OH-®Fe(OH)2¯
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
 ® 4Fe(OH)3¯
Điều chế: trong điều kiện không có không khí
Muối sắt (II):
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
 +2 0 +3 -1
2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3
Điều chế: cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng
Fe + 2HCl ®FeCl2 +H2
FeO + H2SO4 (loãng) ®
 FeSO4 + H2O
HỢP CHẤT SẮT (III):
 Fe3+ + 1e ® Fe2+
 Fe3+ + 3e ® Fe
ð tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa
Sắt (III) oxit:
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
- là oxit bazơ:
Fe2O3 +6HCl ® 2FeCl3
 + 3H2O
- ở nhiệt độ cao, bị CO hoặc H2 khử thành Fe:
Fe2O3 + 3CO t° Fe
 + 3CO2­
Điều chế:
2Fe(OH)3 t° Fe2O3
 + 3H2O
Sắt (III) hidroxit:
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ®
 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Điều chế:
Fe3+ + 3OH- ®Fe(OH)3
Muối sắt (III):
Tính chất vật lí: SGK
Tính chất hóa học:
 0 +3 +2
Fe + 2FeCl3 ® 3FeCl2
 0 +3 +2
Cu + 2FeCl3 ® CuCl2
 +2
 + 2FeCl2
- sắt có những dạng oh cơ bản nào ® hợp chất sắt (II) có khả năng thể hiện tính chất hóa học nào?
- FeO không có trong tự nhiên
- yêu cầu HS viết pthh dạng phân tử và ion rút gọn
- giới thiệu cách điều chế FeO
- thông thường oxit kloại được điều chế bằng cách cho kloại tác dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nước hidroxit không tan tương ứng. Vậy sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách đó được không? Tại sao?
- hãy giải thích vì sao kết tủa chuyển từ màu trắng xanh sang màu nâu đỏ?
- dd muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay, tại sao?
- cần phải bảo quản muối sắt (II) như thế nào?
- muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có màu đẹp nên được dùng để pha chế sơn, mực, nhuộm vải, ...
- trong hợp chất sắt (III), sắt có số oh bằng bao nhiêu?
- số oh này có thể thay đổi như thế nào?
- sự thay đổi số oh như vậy thể hiện tính chất gì của hợp chất sắt (III)?
- viết sơ đồ trao đổi e của ion Fe3+
- sắt (III) oxit có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit (luyện gang)
- nếu cho một mẩu sắt kloại vào ống nghiệm chứa muối sắt (III) có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
- ngoài tính oh, sắt (III) oxit và sắt (III) hidroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt (III)
- do hợp chất sắt (III) bền trong không khí nên việc điều chế các hợp chất này dễ dàng. Có thể điều chế các hợp chất sắt (III) từ sắt kloại, từ hợp chất sắt (II) hoặc hợp chất sắt (III) khác
- ứng dụng của hợp chất sắt (III):
Phèn sắt amoni dùng để làm trong nước do tính chất muối sắt (III) dễ bị thủy phân
muối FeCl3 được dùng trong y học làm chất cầm máu do có khả năng làm đông albumin và được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ
Fe2O3 dùng pha sơn chống gỉ
- Fe2+; Fe3+
- ion Fe2+: vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oh ® hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử
- đọc SGK
- viết pthh minh họa
- vì Fe + Oxi tạo hh (FeO; Fe2O3)
- không dùng Fe(OH)2 được, vì FeO tạo thành bị oh thành Fe2O3 (bởi oxi không khí)
- vì tạo Fe(OH)3
- viết pthh minh họa tính chất của muối sắt (II)
- trong không khí, dd muối sắt (II) sẽ chuyển dần thành dd muối sắt (III)
- cho thêm Fe kloại
- +3
- thay đổi giảm
- số oh giảm ® tính oh
- viết pthh minh họa tính chất của hợp chất sắt (III)
- dd từ màu vàng đỏ chuyển sang màu xanh nhạt
- dựa vào dãy điện hóa của kloại để dự đoán: 
SGK
video tạo Fe(OH)2
IV. Tổng kết bài: Thời gian: phút
TT
Nội dung
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
Phương tiện
dạy học
1.
2.
Bài tập 1/ trang 145:
pu (1):
4FeS2 + 11O2 t° 
 2Fe2O3 + 8SO2­
Bài tập 2: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng (gam) kết tủa thu được?
- nhắc HS pu (1)
- viết các pthh của bài tập 1/ trang 145
- viết ptpu
- giải bài toán
SGK; bảng
V. Câu hỏi, bài tập về nhà: Thời gian: phút
TT
Nội dung
Phương pháp
Bài tập 2-5/ trang 145
nêu vấn đề
VI. Tự đánh giá của giáo viên về:
Chất lượng:	
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thời gian:	
	Ngày tháng năm 20
	Trưởng Khoa	Giáo viên soạn	
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 18 	Số tiết dạy: 1	Số tiết đã dạy: 28	Lớp: VH08B
Thực hiện ngày tháng năm 20
Tên bài học: HỢP KIM CỦA SẮT
Mục tiêu:
	Sau bài học này học sinh có khả năng:
Về kiến thức: HS biết
Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
Nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép.
Về kỹ năng: giải bài tập liên quan đến gang, thép.
I. Ổn định lớp: Thời gian: phút	Số học sinh vắng:
Tên học sinh vắng: 	
II. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: phút. Dự kiến học sinh cần kiểm tra
Tên
Điểm
Câu hỏi kiểm tra:
Hoàn thành các ptpu trong chuỗi sơ đồ pu sau:
Fe ® FeCl2 ® FeCl3 ® Fe(NO3)3 ® Fe2O3 ® FeO ® Fe(OH)2 ® Fe(OH)3
III. Giảng bài mới: Thời gian: phút
	Đồ dùng và phương tiện dạy học: SGK; tranh vẽ sơ đồ lò cao; 1 số mẫu vật bằng gang, thép
Nội dung, phương pháp: đàm thoại; diễn giảng kèm minh họa
TT
Nội dung
Phương pháp dạy học
Phương tiện dạy học
Thời gian
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
I.
 1.
 2.
 a.
 b.
 3.
 a.
 b.
 c.
 d.
II.
 1.
 2.
 a.
 b.
 3.
 a.
 b.
GANG:
Khái niệm: là hợp kim của sắt với cacbon (2-5% khối lượng C); có thêm 1 lượng nhỏ Si, Mn, S, ...
Phân loại:
Gang xám: 
- chứa C ở dạng than chì
- dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cách cửa, ...
Gang trắng:
- chứa ít C hơn, chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C)
- dùng để luyện thép
Sản xuất gang:
Nguyên tắc: khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao
Nguyên liệu:
- quặng hematit đỏ
- than cốc
- chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2)
Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang:
- pu tạo thành chất khử CO
- pu khử sắt oxit
- pu tạo xỉ
Sự tạo thành gang: SGK
THÉP:
Khái niệm: là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon; cùng 1 số ngtố khác (Si, Mn, Cr, Ni, )
Phân loại:
Thép thường (hay thép cacbon):
- thép mềm: chứa không quá 0,1%C; dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa, 
- thép cứng: chứa trên 0,9%C; chế tạo các công cụ, các chi tiết máy (vòng bi, vỏ xe bọc thép)
Thép đặc biệt:
- thép chứa 13% Mn rất cứng (máy nghiền đá)
- thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ (dụng cụ gia đình: thìa, dao, ; dụng cụ y tế)
- thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng (máy phay)
Sản xuất thép:
Nguyên tắc: giảm hàm lượng các tạp chất C, S, Si, Mn,  có trong gang
Các phương pháp luyện thép:
Phương pháp Bet-xơ-me:
Phương pháp Mac-tanh:
Phương pháp lò điện:
- yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về hợp kim?
- tại sao người ta thường dùng hợp kim của sắt mà không dùng sắt nguyên chất?
- cho HS quan sát mẫu vật bằng gang, giới thiệu về gang
- dùng sơ đồ hình vẽ 7.2/ trang 148 để giới thiệu quá trình luyện gang
- thành phần ngtố trong thép so với gang có gì khác?
- dùng sơ đồ giới thiệu từng phương pháp luyện thép
- thời gian luyện thép ngắn; chủ yếu để luyện thép thường
- dùng để luyện thép chất lượng cao
- dùng để luyện thép đặc biệt (thành phần có những kloại khó nóng chảy, như: W, Mo, Cr, )
- cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên có 3 lò luyện gang, 2 lò Mac-tanh và một số lò điện luyện thép
- là vật liệu kloại có chứa 1 kloại cơ bản và 1 số kloại hoặc pkim khác
- hợp kim tốt hơn kloại nguyên chất
- khác % khối lượng của C
SGK
mẫu vật gang
hình 7.2/ trang 148
hình 7.3/ trang 149
hình 7.4/ trang 150
IV. Tổng kết bài: Thời gian: phút
TT
Nội dung
Hoạt động
của thầy
Hoạt động
của trò
Phương tiện
dạy học
1.
2.
Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.
Nêu các phương pháp luyện thép và ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.
bổ sung thêm các kiến thức về luyện gang, thép cho HS
nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi
SGK; bảng
V. Câu hỏi, bài tập về nhà: Thời gian: phút
TT
Nội dung
Phương pháp
Bài tập 3-6/ trang 151
nêu vấn đề
VI. Tự đánh giá của giáo viên về:
Chất lượng:	
Nội dung:	
Phương pháp:	
Thời gian:	
	Ngày tháng năm 20
	Trưởng Khoa	Giáo viên soạn	
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 19 	Số tiết dạy: 1	Số tiết đã dạy: 29	Lớp: VH08B
Thực hiện ngày tháng năm 20
Tên bài học: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Mục tiêu:
	Sau bài học này học sinh có khả năng:
Về kiến thức: HS hiểu
Vì sao Fe thường có số oxi hóa +2 và +3.
Vì sao tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử, của hợp chất sắt (I

File đính kèm:

  • docgiao an 12(10).doc
Giáo án liên quan