Bài giảng Tiết 19: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
- So sánh, củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tổng kết các hợp chất trong chương 3.
- Rèn luyện kỹ năng viết viết PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
- Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BT liên quan đến amin, amino axit và protein.
Ngày soạn:19/10/2009 Tiết 19: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải: - So sánh, củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập bảng tổng kết các hợp chất trong chương 3. - Rèn luyện kỹ năng viết viết PTHH của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit. - Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BT liên quan đến amin, amino axit và protein. 3. Thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin, amino axit và protein cùng với kiến thức về amin, amino axit và protein được hiểu kĩ (cấu tạo, tính chất của các hợp chất,) sẽ tạo hứng thú cho học sinh khi học bài luyện tập này. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại – nêu vấn đề, thảo luận nhóm và thực hành giải bài tập. C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: 1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ (có nội dung các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến bài luyện tập). 2. Học sinh: - Ôn tập về cấu tạo và tính chất hóa học của amin, amino axit và protein và lập bảng so sánh theo yêu cầu của GV liên quan đến amin bậc 1, amino axit và protein. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS Lớp 12B3 12B4 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1 phút) Để hiểu các kiến thức cơ bản của chương 3 và vận dụng các kiến thức đó vào việc giải quyết các dạng bài tập liên quan đến cấu tạo cũng như tính chất của amin bậc 1, amino axit và protein. Hôm nay các em sẽ luyện tập b. Triển khai bài: Hoạt động 1: (16 phút) KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Chuẩn bị sẳn bảng tóm tắt kiến thức cơ bản liên quan đến bài luyện tập và yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày nhanh trước lớp. ChÊt VÊn ®Õ Amin bËc I Anilin amino axit Protein C«ng thøc chung TÝnh chÊt ho¸ häc HCl NaOH R'OH/HCl(k) Br2 (dung dÞch) Ph¶n øng mµu biure Ph¶n øng trïng ngng Hoạt động 2: (10 phút) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2 : Cho 3 chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên ? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím Câu 3 : Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng ? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 4 : Dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? A. C6H5NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2N-CH2-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH Câu 5 : C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ? A. HCl B. NaOH C. H2SO4 D. Quỳ tím HS : -Thảo luận nhóm và đại diện trình bày - Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3:(15 phút) BÀI TẬP TỰ LUẬN * BT3/ 58 : * BT4/ 58 : HS : -Thảo luận nhóm và đại diện trình bày - Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. a) + Cho quú tÝm vµo c¸c mÉu thö: - MÉu quú tÝm ho¸ xanh lµ: CH3NH2, CH3COONa CH3NH2 + HOH CH3NH3+ + OH- CH3COO- + HOH CH3COOH+ OH- - MÉu quú tÝm kh«ng ®æi mµu lµ: NH2-CH2-COOH + Dïng ®òa thuû tinh ®· nhóng vµo dung dÞch HCl ®Æc ®a lªn miÖng b×nh ®ùng 2 mÉu thö cßn l¹i. - MÉu t¹o khãi tr¾ng lµ: CH3NH2 - MÉu cßn l¹i lµ: CH3COONa b) HS tự làm và viết các PTHH. *BT5/58: GV: HD cho HS làm theo gợi ý và đại diện HS khá lên bảng trình bày. a) §Æt CTTQ cña A: (NH2)xR(COOH)y Cã: *0,01 mol A + 0,01mol HCl ® 1,815 gam muèi ®A cã mét nhãm -NH2(x=1) * nA: nNaOH = 1:1 ® A cã mét nhãm -COOH(y = 1) ; VËy CTTQ cña A: NH2-R-COOH Cã ph¬ng tr×nh ho¸ häc: NH2-R-COOH + HCl ® -R-COOH Mol 0,01 ® nmuèi = 0,01 mol ®Mmuèi = ® R + 97,5 = 181,5® R = 84 ® A cã CTPT: NH2-C6H12-COOH Mµ A cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh: ® A cã c«ng thøc cÊu t¹o: CH3CH2CH2CH2CH2CH¾COOH ç NH2 b) ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c ®ång ph©n cã thÓ cã cña A vµ gäi tªn chóng theo danh ph¸p thay thÕ khi: * Thay ®æi vÞ trÝ nhãm amino (1) axit 3-aminoheptanoic (2) axit 4-aminoheptanoic (3) axit 5-aminoheptanoic (4) axit 6-aminoheptanoic (5) axit 7-aminoheptanoic * Thay ®æi cÊu t¹o gèc hi®rocacbon vµ nhãm amino vÉn ë vÞ trÝ a (Ví dụ) CH3CH2CH2CH2C(NH2)(CH3)COOH HS : Tự viết thêm các đồng phân khác theo yêu cầu của đề bài 4. Củng cố: Từng phần theo các dạng bài tập đã hướng dẫn. 5. Dặn dò: (2 phút) - Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài luyện tập này về cấu tạo và TCHH của chúng. - Làm thật kỹ các dạng bài tập đã hướng dẫn và BTVN: 3.38; 3.39 SBT trang 23. - Chuẩn bị bài: “ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME” + Khái niệm: polime, hệ số polime hóa (độ polime hóa), cách phân loại. + Tính chất vật lí quan trọng của polime, TCHH (pứ phân cắt mạch polime, pứ giữ nguyên mạch, pứ tăng mạch polime). + Các phương pháp điều chế( Pứ trùng hợp, pứ trùng ngưng : điều kiện, pthh).
File đính kèm:
- h12tiet19.doc