Bài giảng Tiết 19: Đại cương về polime (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm chung về polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất.
- Nhận dạng được polime để tổng hợp được polime.
2. Kỹ năng
- Phân loại, gọi tên các polime.
- Quan sát nhận xét sự vật hiện tượng
- Củng cố kỹ năng viết PTHH
ợp là phải có nối đôi. HS: Viết phương trình phản ứng Hoạt động 3: Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng hoặc xảy ra giữa 2 loại monome có cấu tạo khác nhau, hoặc từ cùng một loại monome. HS: Viết phương trình phản ứng Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng hoặc xảy ra giữa 2 loại monome có cấu tạo khác nhau, hoặc từ cùng một loại monome. GV Điều kiện cĩ phản ứng trùng ngýng là gì? HS trả lời Hs: Viết ptpư. Hs: Đọc sgk IV.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1. Phản ưngù phân cắt mạch polime : - Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ - Phản ứng nhiệt phân(giải trùng hợp) VD: -(CH-CH)n- nCH2 =CH ÷ ÷ C6H5 C6H5 2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime : đó là phản ứng thế và cộng vào mạch polime. 3. Phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon. V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 1. Phản ứng trùng hợp: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime). nCH2=CH (-CH2-CH-)n ÷ ÷ PVC Cl Cl 2. Phản ứng trùng ngưng: Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo ra những phân tử nhỏ.: (H2O) VD nH2N[CH2]5COOH(-NH[CH2]5CO-)n+ nH2O n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O Điều kiện cĩ phản ứng trùng ngýng: SGK VI. ỨNG DỤNG (sgk) 4.Củng cố: Phương pháp điều chế Polime Hãy cho biết công thức cấu tạo các pôlime : PE; PVC; PP; PVA. Tính chất các polime? Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu cơ. 5.BTVN: Bài tập 3-6 sgk – trang 64 Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 15/ 10 /09 / /09 12C1 15/ 10 /09 / /09 12C2 15/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 21: VẬT LIỆU POLIME I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2. Kĩ năng: So sánh các vật liệu. Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu trên. Giải các vật bài tập về vật liệu polime. 3. Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: GV:Hệ thống câu hỏi của bài, giáo án điện tử HS:Soạn bài trước khi đến lớp III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Tính chất các polime? Phương pháp điều chế Polime? Hãy viết phản ứng tạo các pôlime : PE; PVC; PP; PVA. Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu cơ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: yêu cầu: - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo. - HS cho biết tính dẻo là gì? HS: Tìm hiểu SGK và cho biết thành phân của vật liệu mới(compozit) và những thành phần phụ thêm của chúng. Hoạt động 2 Hs: Liên hệ kiến thức đã học xác định công thức của các polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF. Gv: Từ CT trên hs xác định monome tạo ra các polime trên. Hs: Viết ptpư điều chế Hs: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng của các polime. GV: tích hợp giáo dục môi trường -PVC là chất gay ô nhiễm không khí. -Khi đốt PVC sinh ra các hợp chất của clo gây ô nhiễm môi trường và phá hủy tầng ozon - Phe nol là chất gây ô nhiễm môi trường nước không khí - Qúa trình sản xuất các chất này là nguồn thải ra nguyên tố Cd gây ô nhiễm nguồn nước Hoạt động 3: GV : yêu cầu - HS: Lấy VD một số vật liệu bằng tơ Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm GV thông báo GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng, viết phản ứng tạo tơ nilon6 .6, tơ nitron A-Chất dẻo: I- Khí niệm về chất dẻo và vật liệu compozit Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là những vật thể bị biến dạng khi chịu tác dụng nhiệt độ và áp suất và vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. VD: PE, PVC, Cao su buna ... Thành phần compozit: 1- Chấât nền (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. 2- Chất độn: Sợi hoặc bột 3- Chất phụ gia II - Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo: 1- Polietilen (PE) nCH2 = CH2 ® (-CH2 - CH2 -)n 2- Polivinylclorua (PVC) nCH2 = CH ® (-CH2 - CH -)n Cl Cl 3- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ) COOCH3 nCH2 = C - COOCH3 ® (-CH2-C-)n CH3 CH3 4- Nhựa phênol fomandêhit: SGK 5- Polistiren: nCH = CH2 ® (-CH - CH2 -)n C6H5 C6H5 B- TƠ : I. Khái niệm: Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. II.Phân loại: 1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len 2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học. a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn trong tự nhiên và chế biến bằng phương pháp hóa học. VD: Xenluozơ. b- Tơ tổng hợp: Từ các polime tổng hợp 3-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: Xem sgk trang 68-6 4. Củng cố: - Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế các loại tơ - Từ Xenlulozơ hãy viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PPF, PVC 5.BTVN: 1,2,4 sgk Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 15/ 10 /09 / /09 12C1 15/ 10 /09 / /09 12C2 15/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm về các vật liệu: cao su, tơ, sợi và keo dán. Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2. Kĩ năng: So sánh các vật liệu. Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp ra các vật liệu trên. Giải các vật bài tập về vật liệu polime. II. Chuẩn bị: GV:Hệ thống câu hỏi của bài. HS: Soạn bài trước khi đến lớp III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Bài tập 4 Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit? Viết CTCT các pôlime : PE; PVC; PVA? Viết PT điều chế tơ nilon 6,6 và tơ olon? Gọi tên chất tham gia và chất tạo thành? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk kết hợp với thực tế cho biết: Thế nào là cao su? Cao su được chia ra làm máy loại? .Mỗi loại có tính chất và ứng dụng gì? HS: Nghiên cứu sgk và trả lời Hoạt động 2: GV:Keo dán là gì? Hãy nêu tên một số loại keo dán? Thành phần và tính chất của từng loại? HS: Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi. GV: giớùi thiệu cho HS một số loại keo dán tổng hợp, PT điều chế keo urefomandehit C- CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CAO SU TỔNG HỢP: I. Định nghĩa: Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi Gồm: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp II. Cao su thiên nhiên: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ của cây cao su 1.Cấu tạo: Là polime của isoprene CH2-C=CH-CH2 Với n = 1500-15000 CH3 n 2.Tính chất và ứng dụng: -Có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước. - Có thể tham gia phản ứng cộng H2,HCl,Cl2.. và đặc biệt khi tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá III. Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên. VD: Cao su buna, Cao su buna-S, Cao su buna-N D. KEO DÁN: I. Khái niệm: Là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính II. Một số loại keo dán tổng hợp: 1.Nhựa vá săm. 2. Keo dán epoxi: Nhóm epoxi CH2–CH– O 3.Keo dán ure- fomanđehit nH2N- CO-NH2 + nCH2=O (-NH-CO-NH-CH2 -)n + nH2O 4.Củng cố: - Từ CaCO3 và các chất vô cơ cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit. 5.BTVN: 3,5,6 sgk Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 15/ 10 /09 / /09 12C1 15/ 10 /09 / /09 12C2 15/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 23: LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng 2. Kĩ năng:. Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu. Giải các bài tập về các hợp chất của polime II. Chuẩn bị: Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. III. Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với dạy bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh: - Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái niệm về hệ số polime hoá?. - Hãy cho biết cách phân biệt các polime. - Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime. So sánh các loại phản ứng đó? HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử của polime, những đặc điểm của dạng cấu trúc đó? HS: Trả lời GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của polime? HS: Trả lời Hoạt động 3: GV: Cho biết các loại phản ứng của polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm của các loại phản ứng này? HS: Trả lời Hoạt động 4: GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,3, 5(SGK) HS: Giải bài tập GV: Hãy viết phản ứng tạo các pôlime : PE; PVC; PP; PVA. Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu cơ. Giải đáp các thắc mắc cho HS Viết PT điều chế tơ nilon 6,6 và tơ olon? Gọi tên chất tham gia và chất tạo thành? I. Lý thuyết: 1. Khái niệm: - Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn do sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích liên kết) tạo nên. - Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo. - Hai loại phản ứng tạo ra polime là phản ứng trùng hợp và
File đính kèm:
- Tiet 19-24.docx