Bài giảng Tiết 18: Kiểm tra một tiết

MỤC TIÊU:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương 1 đến chương 3 nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn: 20/10/2011
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương 1 đến chương 3 nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Khái quát về cơ thể người 
05 tiết 
Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của 1 nơron điển hình
20% = 2.0 điểm
100% = 2.0điểm
0% = 0 điểm
0% = 0 điểm
0% = 0 điểm
2. Vận động
06 tiết
Biện pháp vệ sinh hệ vận động
20%= 2.0 điểm
0% = 0 điểm
0% = 0 điểm
100% = 2.0điểm 
0% = 0 điểm
3. Tuần hoàn
08 tiết
Nêu được các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
- Giải thích được sơ đồ cơ chế truyền máu
- Trình bày được chức năng bảo vệ cơ thể của các tế bào máu
Vẽ được sơ đồ cơ chế truyền máu.
60%= 6.0 điểm
13.5% = 1.0 điểm
75%= 4.0 điểm
13.5%= 1.0 điểm
0% = 0 điểm
Tổng số câu 
Tổng số điểm
100 % =10 điểm
2 câu
3,0 điểm 30 %
2 câu
4.0 điểm 40 %
2 câu
3.0 điểm 30%
0% = 0 điểm
III. ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 2: Vẽ sơ đồ cơ chế truyền máu và giải thích. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì?
	Câu 3: Máu có tính chất bảo vệ cơ thể như thế nào?
	Câu 4: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động.
III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Cấu tạo nơron gồm:
+ Thân: chứa nhân, xung quanh có tua ngắn (sợi nhánh).
+ Tua dài (sợi trục): có bao miêlin, tận cùng phân nhánh có cúc xináp.
- Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền.
1.0
1.0
2
- Vẽ sơ đồ đúng.
- Giải thích sơ đồ cơ chế truyền máu: 
+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB " Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB. 
+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.
+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B " Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận.
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
+ Xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu phù hợp.
+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu.
+ Truyền từ từ.
1.0
1.0
1.0
3
Máu có tính chất bảo vệ cơ thể là:
- Trong máu có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể bằng 3 hàng rào bạch cầu:
+ Virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể sẽ bị bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô (đại thực bào) tiêu diệt bằng cáhc thực bào.
+ Virut, vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ bị tế bào limphô B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên ở tế bào vi khuẩn, virut.
+ Virut, vi khuẩn thoát khỏi sự tác động của tế bào limphô B sẽ bị tế bào limphô T tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) tiêu diệt bằng cách phá huỷ tế bào bị nhiễm bệnh.
- Tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
1.0đ
4
Các biện pháp vệ sinh hệ vận động:
- Thường xuyên rèn luyện thân thể, chơi TDTT hợp lí.
- Lao động vừa sức, không mang vác vật nặng vượt quá sức chịu đựng của cơ thể để tránh cong vẹo cột sống.
- Ngồi học, làm việc đúng tư thế. Không ngồi lệch người, không gò lưng, cúi người.
- Ở trẻ em, cần tắm nắng vào buổi sáng sớm để tổng hợp vitamin D.
- Ăn uống đủ dinh dưỡng, khoa học và nghỉ ngơi hợp lí nhằm cung cấp chất cho xương, cơ phát triển và phục hồi khả năng vận động của cơ, xương.
2.0đ
IV. NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH:

File đính kèm:

  • docde sieu kho hoa hoc 8.doc