Bài giảng Tiết 18 – Bài 13 : Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (tiếp theo)
Mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh được ôn tập để hiểu kĩ về t/c của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học , kĩ năng phân biệt các hoá chất và giải bài tập định lượng
- Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s:
1. G/v: Phiếu học tập , các câu hỏi
Soạn : 28/10/06 Tiết 18 – Bài 13 : Luyện tập chương 1 Giảng : 2/11 các loại hợp chất vô cơ I. Mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh được ôn tập để hiểu kĩ về t/c của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học , kĩ năng phân biệt các hoá chất và giải bài tập định lượng - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v: Phiếu học tập , các câu hỏi 2. H/s : Đọc trước bài 13 sgk, ôn tập các t/c hoá học các chất vô cơ chương 1 III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ ôn tập 3. bài mới : * Mở bài : Củng cố các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và vận dụng để giải một số bài tập Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 15 phút 25 phút Hoạt động 1 - G/v đưa sơ đồ lên bảng h/s quan sát – thực hiện theo nội dung sau: + Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp - G/v đưa sơ đồ lên bảng cho h/s quan sát ghi nhớ - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - G/v có thể đưa bộ bìa màu cho học sinh dán vào bảng - Y/c nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét và đưa đáp án đúng ? Hãy lấy ví dụ cho từng loại ? ( chỉ cần mỗi loại một vid dụ ) - Hướng dẫn h/s quan sát sơ đồ phần 2 tr.42 sgk ? Nhìn vào sơ đồ em hãy nhắc lại t/c hoá học của oxit , axit , bazơ , muối ? - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung ? Ngoài những t/c của muối đã được trình bày trong sơ đồ muối còn có những t/c nào ? - H/s nhắc lại t/c của muối - G/v nhận xét và chốt kiến thức - đưa t/c của muối lên bảng Hoạt động 2 * Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH , HCl , H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl - G/v đưa nội bài tập lên bảng h/s quan sát chép vào vở - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét và đưa đáp đúng: * Bài tập 2: Cho các chất sau : Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO , NaOH , P2O5 1) Hãy gọi tên các chất trên 2) Trong các chất trên , chất nào tác dụng được với : dd HCl , dd Ba(OH)2 , dd BaCl2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét và đưa đáp đúng - Những phương trình còn lại về nhà viết tiếp * Bài tập 3 : Hoà tan 9,2g hỗn hợp gồm Mg , MgO cần vừa đủ mg dd HCl 14,6% . sau p/ư thu được 1,12lít khí (đktc) a) Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b) Tính m ? c) Tính nồng độ % của dd thu được sau p/ư - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - G/v gợi ý phần a: + Viết phương trình p/ư + Tính n của H2 + Dựa vào n H2 để tính n Mg m của Mg + Tính khối lượng MgO tính % về khối lượng của mỗi chất - Y/c học sinh lên giải phần a - G/v nhận xét và công nhận đáp án đúng - Phần b, c GV hướng dẫn HS về nhà làm + Đáp số phần b : 125g + - - - c : 17,7% I. Kiến thức cần nhớ 1/ Phân loại các hợp chất vô cơ Các loại hợp chất vô cơ Bazơ axit oxit Muối O Xit Ba Zơ Ba Zơ tan Muối trung Hoà Muối A xit Bazơ không tan Axit khôngcó o xi Axxit có o xi ôxit axit 2/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - Tính chất hoá học của oxit axit & oxit bazơ - Tính chất hoá học của bazơ - Tính chất hoá học của axit - Tính chất hoá học của muối II. Bài tập 1/ Bài tập 1: Thuốc thử KOH HCl H2SO4 Ba(OH)2 KCl Quỳ tím xanh đỏ đỏ xanh Không Màu KOH Không p/ư Không p/ư Không p/ư Không p/ư - Ba(OH)2 - Không p/ư BaSO4 Kết tủa Trắng Không p/ư - - Qua bảng trên ta nhận thấy dấu hiệu màu đỏ là axit HCl và H2SO4 , dấu hiệu màu xanh là KOH , Ba(OH)2 , không màu là KCl , dấu hiệu kết tủa trắng là H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O 2/ Bài tập 2: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 K2SO4 + Ba(OH) BaSO4 + 2KOH K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3/ Bài tập 3: a) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Số mol của H2 là: n = Theo phương trình (1) nH2 = nMgCl2 = nH2 = 0,05mol mMg = n . M = 0,05 . 24 = 1,2g mMgO = 9,2 – 1,2 = 8g % Mg = % MgO = 100 – 13 = 87% 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá (3 phút ) ? Nêu t/c hoá học của axit ? bazơ ? muối ? 5. Dặn dò ( 2 phút ) - BTVN : 2,3 tr.43 sgk Đáp án *Bài 2: - Câu (c) đúng ` - NaOH có t/d với dd HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước vôi trong thì NaOH đã t/d với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này t/d với dd HCl sinh ra khí CO2. Hợp chất X phải là muối cacbonat Na2CO3, muối này được tạo thành do NaOH dã t/d với cacbon đioxit CO2 trong không khí 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O *Bài 3: a) Phương trình p/ư: CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 CuO + H2O b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung: - Số mol NaOH đã dùng: - Chuẩn bị giờ sau thực hành đọc trước bài 14 tr.44 IV. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 18.doc