Bài giảng Tiết 8 - Bài 5: Luyện tập (tính chất hóa học của o xit và a xit)

Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS được ôn tập lại các t/c hh của o xit và a xit.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng làm các BT định tính và định lượng.

II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV :

- 2 sơ đồ trống và các mảnh ghép tạo sơ đồ hoàn chỉnh T20-SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8 - Bài 5: Luyện tập (tính chất hóa học của o xit và a xit), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn :	07/09/2010	
Ngày giảng :................................................................................................................
Tiết 8- Bài 5:LUYỆN TẬP 
 (Tính chất hóa học của o xit và a xit)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS được ôn tập lại các t/c hh của o xit và a xit.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng làm các BT định tính và định lượng.
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV :
- 2 sơ đồ trống và các mảnh ghép tạo sơ đồ hoàn chỉnh T20-SGK
2. Chuẩn bị của HS :
- HS ôn tập lại các t/c của o xit a xit, o xit ba zơ, a xit.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở , hoạt động nhóm
IV .Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
 ..........................
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV đính sơ đồ trống theo mẫuT-60 SBS
HS thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ .
-> Các nhóm nhân. xét, sửa sai.
HS thảo luận chọn chất để viết PTPƯ minh họa cho các chuyển hóa 
Hoạt động 2: Bài tập
Tiến hành tương tự như phần 1.
HS làm bàI- GV gợi ý
- Những o xit nào t/d được với nước?(SO2, Na2O, CO2, CaO)
- Những o xit nào t/d được với a xit? ( CuO, Na2O, CaO.)
- Những o xit nào t/d được với d/d ba zơ.( SO2, CO2)
GV: Gọi 1h/s nhắc lại các bước của bàI tập tính theo PT.
Gọi 1 HS nêu các CT phảI sử dụng trong bàI
HS làm vào vở
I. kiến thức cần nhớ: 
1.Tính chất hóa học của o xit:
2. tính chất hóa học của a xit.
II. BàI tập : 
1.BàI tập 1: Cho các chất sau:
 SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2.
Hãy cho biết những chất nào t/d được với:
a) Nước
b) A xit c lo hi đ ric
c) Nat ri hi đ ro xit.
Viết PTPƯ nếu có
2. BàI tập 2: Hòa tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml d/d HCl 3M.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính thể tích khí thoát ra( ở đktc
c) Tính CM của d/d thu được sau p/ư(coi Vd/d sau p/ư thay đổi ko đáng kể so với Vd/d HCl đã dùng)
Bài giải:
a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nHCl ban đầu = CM . V =3 . 0,05= 0,15
 mol
b) nMg = 1,2 : 24 =0,05 mol
Theo PTPƯ :
nHClp/ư =2nMg = 0,05. 2 = 0,1 mol
=>Dư HCl.
nH2 = nMgCl2= nMg= 0,05 mol
VH2= 0,05 . 22,4= 1,12 lit
c) D/d sau p/ư có MgCl2,HCl dư
nHCl dư = 0,15- 0,1= 0,05 mol
CM HCl dư = 0,05: 0,05= 1M
CM MgCl2 = 0,05 : 0,05= 1M 
4.Hướng dẫn về nhà: 
- Làm bài tập: 2,3,4,5(SGK) ; 1,2,3,4(SBT)
V.Rút kinh nghiệm:
.................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .................................................
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 8.doc
Giáo án liên quan