Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiết 2)
Kiến thức : - Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể
hay hình dạng.
-Hiện tượng hoá học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2/Kĩ năng : Các thao tác khi thực hiện thí nghiệm.Kĩ năng quan sát ,nhận xét
3/Thái độ : HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, ham thích học tập bộ
môn.
19/10/09 TUẦN 9 CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : - Phân biệt được hiện tượng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng. -Hiện tượng hoá học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2/Kĩ năng : Các thao tác khi thực hiện thí nghiệm.Kĩ năng quan sát ,nhận xét 3/Thái độ : HS giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, ham thích học tập bộ môn. B>CHUẨN BỊ: Tranh vẽ: hình 2.1 trang 45 sgk Hoá cụ : Oáng nghiệm,nam châm, thìa lấy hoá chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn. Hoá chất : Bột sắt ,lưu huỳnh ,đường cát trắng. C> TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Oån định : 2/ Bài mới : Ghi bảng Giáo viên Học sinh I Hiện tượng vật lý Khi chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nói đó là hiện tượng vật lý II.Hiện tượnghoá học Khi có sự biến đỏi chất này thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hoá học. HOẠT ĐỘNG 1: -GV sử dụng tranh vẽ hình 2.1 đặt câu hỏi : +Quan sát ấm nước đang sôi,em có nhận xét gì trên mặt nước? +Mở nắp ấm sôi và quan sát nắp ấm em có nhận xét gì ? +Trứơc,sau nước có còn là nước không? Chỉ biến đổi về gì? -GV yêu cầu HS đọc sgk: “ Hoà tan .trở lại” đặt câu hỏi : +Trước sau muối ăn có còn là muối không chỉ biến đổi về gì? -GV hai hiện tượng trên là hiện tượng vật lý.Vậy thế nào là hiện tượng vật lý ? HOẠT ĐỘNG 2: GV: làm thí nghiệm mô tả theo sgk (1a):Sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp có biến đổi gì không? GV: làm thí nghiệm (1b) theo sgk: Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi như thế nào? GV : các nhóm tiến hành làm thí nghiệm đun nóng đường. _Giới thiệu hoá cụ -Hướng dẫn thao tác -Đặt câu hỏi : +Sự biến đổi màu sắc của đường thế nào? +Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? +Khi đun nóng đường có sự xuất hiện các chất nào? GV: Hai thí nghiệm vừa được thực hiện ,Sau khi hiện tượng xảy ra, ta kết luận được điều gì? -HS nhóm quan sát hình vẽ thảo luận trả lời các câu hỏi . -1HS ghi bảng chỉ có sự biến đổi về thể. -HS đọc sgk thảo luận phát biểu. -1 HS ghi bảngàmuối chỉ thay đổi hình dạng, vị mặn vẫn còn. -HS nhóm phát biểu sau đó đọc sgk. -Các nhóm HS quan sát trao đổi và nêu nhận xét -HS nhóm thảo luận phát biểu ,sau đó GV yêu cầu HS đọc sgk phần TN 1b . -HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV --HS nhóm phát biểu -HS nhóm phát biểu -HS nhóm tiếp tục thảo luận phát biểu -HS đọc sgk phần suy luận. -HS làm bài tập số 2/47 3/Củng cố : Đọc phần tóm tắt sgk 4/ Kiểm tra đánh giá : Bài tập 3 sgk. Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp chọn trong khung: Chất, phân tử “Với các có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại Hoá học, vật lý hiện tượng .Khi..biến đổi mà vẫn giữ nguyên là .. Trạng thái ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượngCòn khi. biến đổi thành khác,sự biến đổi thuộc loại hiện tượng 5/Về nhà: Học bài phần ghi nhớ, làm các bài tập vào vở Soạn: Phản ứng hoá học là gi? Diễn biến của phản ứng hoá học? khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Ôâng Thúc Đào
File đính kèm:
- t17h8.doc