Bài giảng Tiết 17: Mối quan hệ giứa các loại hợp chất vô cơ (tiếp)
1.Kiến thức: Hs biết và chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết các phương trình phản ứng hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cu thể.
- Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Ngày soạn: 11/10/2011 Ngày giảng: 12/10 - Lớp 9A1, 9A2, 9A5, 9A6 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs biết và chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết các phương trình phản ứng hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cu thể. - Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. B. CHUẨN VỊ CỦA GV VÀ HS: Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và bộ bìa màu (có ghi oxit bazơ , bazơ, oxit axit, axit). Phiếu học tập C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Dự kiến tên HS: - HS1: Tính % về khối lượng của các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2 %C = 20%; %O = 26,67%; %N = 46,67%; %H = 6,66%. - HS 2: Chữa bài tập 1 (SGK trang 39) + Tên hoá học của những loại phân bón đó là: KCl: Kali clorua; NH4NO3: amoni nitrat; NH4Cl: amoni clorua; (NH4)2SO4: amoni sufat Ca3(P)4)2: caxi photphat; Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrôphtphat; (NH4)2HPO4: amoni hiđrôphtphat + Mhóm phân bón đơn gồm: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, KNO3. + Nhóm phân bón kép: (NH4)2HPO4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Gv: treo sơ đồ câm sau: MUỐI 1 2 3 5 4 6 7 8 9 - Gv: Phát cho Hs các bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ (hoặc phát bảng phụ cho Hs). ® Yêu cầu các nhóm Hs thảo luận các nội dung sau: - Điền vào các ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp. - Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên. Gv: mời đại diện 2 -3 nhóm lên điền các mảnh ghép . Hs: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ® hoàn thành sơ đồ. Hs: sơ đồ điền đầy đủ nội dung như sau: Oxit bazơ Bazơ Axit Oxit axit MUỐI 1 2 5 4 3 6 7 8 9 - Gv: Gọi Hs khác nhận xét (góp ý) để hoàn chỉnh sơ đồ - GV: Nhận xét và chốt đáp án. - HS nhận xét, góp ý. Hoạt động 2. NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ Gv: Yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ ở phần (1)- các nhóm làm vào phiếu học tập. Gv: Gọi HS lên bảng viết phương trình GV: Yêu cấu các nhóm nhận xét và trao đổi phiếu học tập cho nhau ® nhận xét bài làm giữa các nhóm. Hs: Viết các phương trình phản ứng minh hoạ: 1) MgO + H2SO4 ® MgSO4 + H2O 2) SO3 + 2NaOH ® Na2SO4 + H2O 3) Na2O + H2O ® 2NaOH 4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5) P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 6) KOH + HNO3 ® KNO3 + H2O 7) CuCl2 + 2KOH ® Cu(OH)2 + 2KCl 8) AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3 9) 6HCl + Al2O3 ® 2AlCl3 + 3H2O Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Gv: Yêu cầu HS làm các bài luyện tập (trong phiếu học tập). Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3Fe2( SO4)3 Bài tập 2: Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết các phương trình phản ứng. Bài tập 3: Ngâm 18,6g hỗn hợp hai kim loại Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu được 6,72 lít khí ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Xác định thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Gv: gọi đại diện 3 nhóm lên bảng chữa bài tập. Gv: Gọi đại diện nhóm nhận xét, các nhóm đổi phiếu học tập rồi nhận xét bài làm giữa các nhóm. GV: Nhận xét phần trình bày của các nhóm, chốt kiến thức và chấm điểm. Hs: Các nhóm trao đổi ® làm bài luyện tập - Đại diện 3 nhóm lên bảng chữa bài: Bài tập 1: a) 1) Na2 + H2O ® 2NaOH 2) 2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O 3) Na2SO4 + BaCl2= ® BaSïO4+ 2NaCl 4) NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl b) 1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 2) Fe2O3 + 6HCl ® 2FẹCl3 + 3H2O 3) FeCl3 + 3AgNO3®Fe(NO3)3+ 3AgCl 4) Fe(NO3)3 +3KOH®Fe(OH)3+ 3KNO3 5) Fe(OH)3 + H2SO4®Fe2(SO4)3+ 6H2O Bài tập 2: CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 hoặc: Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 hoặc: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Phương trình phản ứng: 1) CuCl2 + 2KOH ® Cu(OH)2 2)Cu(OH)2 CuO + H2O 3) CuO + H2 Cu + H2O 4) Cu + 2H2SO4 dư ® CuSO4+2H2O+ SO2 hoặc: 1) 2Cu + O2 2CuO 2) CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O 3) CuSO4 + BaCl2= ® CuCl2 + BaSO4 4) CuCl2 + 2NaOH®Cu(OH)2 + 2NaCl Bài tập 3: a) Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 Đặt x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe Theo đề ta có hệ => => %Zn = %Fe = 30,1% - Lớp nhận xét. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: 1 – 4 trang 41 SGK. - Hướng dẫn bài tập 4* trang 41 SGK: a) Dựa vào sơ đồ sau để sắp xếp thành dãy biến hoá: Kim loại kiềm®oxit bazơ®bazơ kiềm® muối® muối. b) Thay các chất đề cho vào để viết PTHH - Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 41 SGK: Cơ sở lý thuyết: Dựa vào tính chất hoá học của oxit bazơ tác dụng với axit; tính chất hoá học của muối; tính chất hoá học của bazơ.
File đính kèm:
- Tiet_17.doc