Bài giảng Tiết 17 - 18 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925

. Kiến thức

 - Hiểu được những thay đổi của tình hình TG sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và chuyển biến về giai cấp XH ở VN.

 - Phong trào dân tộc dân chủ (1919 - 1925).

2. Tư tưởng

 Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của các đế quốc.

 

doc62 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 17 - 18 - Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng vạch kế hoạch chiếm đồn Vinh nhưng thất bại.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức giác ngộ của binh lính.
* Nguyên nhân thất bại:
- Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi, thời cơ mới chỉ xuất hiện ở 1 số địa phương, chưa xuất hiện thời cơ trong cả nước.
- TD Pháp còn mạnh
- Lực lượng CM chưa được chuẩn bị, tổ chức đầy đủ.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Nêu cao tinh thần yêu nước, bất khuất của ND ta.
- Báo hiệu 1 thời kì ĐT mới quyết liệt với kẻ thù – ĐT vũ trang.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý về: thời cơ CM, khởi nghĩa vũ trang, chuẩn bị LLCM.
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng – Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)
- 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CMVN.
- Từ 10 – 19/5/1941 NAQ đã triệu tập Hội nghị TW lần thứ 8 tại Pắc Bó – Hà Quảng – Cao Bằng.
- Nội dung Hội nghị:
+ Khẳng định nh/vụ chủ yếu trước mắt của CMVN là giải phóng DT.
+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu CMRĐ thay bằng khẩu hiệu “giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công ”
+ Chủ trương mỗi nước ĐD thành lập 1 mặt trận riêng. Ở VN thành lập mặt trận VN độc lập Đồng minh – Việt Minh
+ Xác định hình thức của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
+ Coi chuẩn bị lực lượng là nh/vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân
- Ý nghĩa:
+ Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng ĐT của Đảng
+ Có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định đến thắng lợi của CM tháng Tám 1945.
4. Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a. Xây dựng lực lượng chính trị
- 19/5/1941, Mặt trận VN độc lập Đồng minh – Việt Minh được thành lập tại Cao Bằng. Các đoàn thể của mặt trận đều mang tên “Cứu quốc”.
- Cao Bằng: là nơi thí điểm xây dựng các đoàn thể “cứu quốc”. Năm 1942 các châu ở Cao Bằng đều có Hội cứu quốc, trong đó có ba châu hoàn toàn.
- Từ Cao Bằng lan sang các tỉnh lân cận à Ủy ban VM liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng thành lập.
- Đầu 1942 tại Hội nghị Võng La (Đông Anh – Phúc Yên), Đảng ta chủ trương mở rộng mặt trận, các Hội cứu quốc thành lập ở nhiều thành phố, thị xã à Hội văn hóa cứu quốc được thành lập và Đảng DCVN gia nhập VM à LLCM được mở rộng.
- Đảng còn chú trọng vận động ngoại kiều và binh lính người Việt tham gia CM.
b. Xây dựng lực lượng vũ trang
- Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn hoạt động chủ yếu ở Bắc Sơn – Võ Nhai.
- 14/2/1941 các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Cứu quốc quân I, hoạt động chủ yếu ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn
- 15/9/1941 thành lập trung đội Cứu quốc quân II.
- Cuối 1941, ở Cao Bằng NAQ thành lập các đội vũ trang tự vệ, tổ chức các lớp huấn luyện quân sự.
- Sau Hội nghị Võng La (2/1943) công tác chuẩn bị lực lượng càng gấp rút. Ở căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai, Cứu quốc quân hoạt động mạnh. 25/2/1944 trung đội Cứu quốc quân III ra đời.
- Ở Cao Bằng thành lập 19 ban Nam tiến.
- 7/5/1944, VM ra chỉ thị sắm vũ khí đuổi thù chung.
- 22/12/1944 Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập
c. Xây dựng căn cứ địa
- Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng
- 1941 NAQ xây dựng căn cứ địa Cao Bằng
- Từ 1943 căn cứ địa mở rộng nối liền Bắc Sơn – Võ Nhai với Cao Bằng  tạo điều kiện cho Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945)
* Hoàn cảnh lịch sử:
- TG: Chiến tranh bước vào giai đoạn cuối, PX Đức, Nhật đứng trước nguy cơ thất bại.
- Ở Đông Dương:
+ Quân Pháp ráo riết chuẩn bị để chờ cơ hội phản công quân Nhật, >< Nhật – Pháp căng thẳng.
+ Trước tình hình đó đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp à Nhật độc chiếm ĐD, tăng cường vơ vét bòn rút ND, thẳng tay đàn áp những người CM.
* Chủ trương của Đảng:
- Ngay đêm 9/3/1945: Thường vụ TƯ Đảng họp. 12/3/1945 ra chỉ thị: “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
- Nội dung chỉ thị:
+ Xác định kẻ thù chính của ND Đông Dương là PX Nhật.
+ Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” bằng “Đánh đuổi PX Nhật” 
+ Hình thức đấu tranh được đẩy lên 1 mức cao hơn từ bất hợp tác, bãi công mít tinh, biểu tình  đến vũ trang du kích, khởi nghĩa từng phần sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa.
+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
* Diễn biến:
- Ở khu căn cứ địa Cao – Bắc – Lạng, 1 loạt các xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền CM thành lập.
- Ở Bắc Kì, PT phá kho thóc Nhật thu hút hàng triệu người tham gia.
- Một số địa phương đã khởi nghĩa giành chính quyền như Tiên Du (Bắc Ninh), Bần – Yên Nhân (Hưng Yên), Hiệp Hòa (Bắc Giang).
- Ở Quảng Ngãi, chính quyền CM được thành lập (11/3/1945).
- Tù chính trị trong các nhà lao ĐT tranh đòi tự do, vượt ngục ra ngoài tham gia CM.
* Ý nghĩa:
- Qua cao trào LLCM phát triển vượt bậc. LL trung gian ngả về CM, quần chúng sẵn sàng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- Cao trào chuẩn bị trực tiếp cho CM tháng Tám.
2. Công việc chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa
- Từ 15 – 20/4/1945, BTV TW Đảng triệu tập Hội nghị quân sự Bắc Kì quyết định: Thống nhất và phát triển hơn nửa LLVT.
- 16/4/1945 Tổng bộ VM chỉ thị thành lập UB dân tộc giải phóng VN và UB dân tộc giải phóng các cấp.
- 15/5/1945 VNTTGPQ và CQQ đã thống nhất thành VNGPQ.
- 4/6/1945 Khu giải phóng VB được thành lập. Tân Trào được chọn làm “thủ đô” của khu giải phóng là trung tâm chỉ đạo CM.
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố:
- 15/8/1945, PX Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh.
- Ở ĐD quân Nhật rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim cùng tay sai hoang mang cực độ. 
à Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.
- 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ VM đã thành lập UB khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1, chính thức phát động Tổng khởi nghĩa.
- Ngày 14 – 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa 
- Từ 16 – 17/8/1945, ĐH quốc dân Tân Trào được triệu tập tán thành chủ trương khởi nghĩa: Cử ra UB dân tộc giải phóng do HCM làm chủ tịch 
b. Diễn biến Tổng khởi nghĩa
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
14 – 8
Ở nhiều địa phương đã phát động ND nổi dậy khởi nghĩa
16 – 8
Đội quân giải phóng đầu tiên đã về giải phóng Thái Nguyên
18 – 8
Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
19 – 8
Hà Nội giành chính quyền, cổ vũ to lớn đối với cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước. Từ đây cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh hơn
23 – 8
Huế giành chính quyền
25 – 8
Sài Gòn giành chính quyền
28 – 8
Những địa phương cuối cùng giành chính quyền: Đồng Nai Thượng và Hà Tiên
30 – 8
Bảo Đại thoái vị, trao ấn, kiếm cho CM
* Nhận xét:
- Tổng khởi nghĩa diễn ra và giành thắng lợi nhanh chóng, tốn ít xương máu.
- Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã quyết định thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa.
IV. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (2/9/1945)
- 25/8/1945, TW Đảng và HCM đã về Hà Nội.
- 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), HCM đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH.
V. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám
1. Ý nghĩa
- Tạo ra 1 bước ngoặc mới trong lịch sử DT, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của Nhật gần 5 năm, lật nhào CĐPK.
- Mở ra 1 kỷ nguyên mới cho lịch sử DT, kỉ nguyên GPDT gắn liền với GP người lao động.
- Góp phần vào thắng lợi trong cuộc chiến tranh chống CNPX.
- Cổ vũ các DT thuộc địa ĐT tự giải phóng.
2. Nguyên nhân thắng lợi
- Khách quan: Quân Đồng minh đánh thắng PX tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho ND ta giành chính quyền.
- Chủ quan:
+ Dân tộc VN vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, vì vậy khi Đảng kêu gọi cả DT nhất tề đứng lên.
+ Sự lãnh đạo đúng đắn sáng tạo của TƯ Đảng và HCM.
+ Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh, chớp đúng thời cơ.
+ Trong những ngày khởi nghĩa toàn Đảng toàn dân quyết tâm cao. Các cấp bộ đảng chỉ đạo linh hoạt sáng tạo.
3. Bài học kinh nghiệm
- Đảng phải có đường lối đúng đắn, nắm bắt tình hình TG và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp CM phù hợp.
- Tập hợp rộng rãi LL yêu nước trong MTDT thống nhất, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
- Chỉ đạo linh hoạt, kết hợp ĐT chính trị với ĐTVT, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp đúng thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa.
Chương III
VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
Bài 17
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
(TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
	- Nắm được những thuận lợi cơ bản và khó khăn to lớn của ta những năm đầu sau CM tháng Tám.
	- Sự lãnh đạo của Đảng, HCM phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương, biện pháp xây dựng chính quyền, đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền CM.
2. Tư tưởng
	- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc
3. Kỹ năng
	- Rèn kĩ năng phân tích nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong những năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
	- Tranh ảnh trong SGK
	- Tài liệu tham khảo SGV
	- Tài liệu liên quan
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
H: 
TL:
3. Dẫn dắt vào bài mới:
	Thành quả ta giành được trong CM tháng Tám là gì ? Song lịch sử đã cho thấy nhiều bài học về giành và giữ chính quyền. Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn, với VN bài học này còn có ý nghĩa rất sâu sắc. Để thấy được Đảng ta, ND ta đã tiến hành xây dựng và bảo vệ chính quyền như thế nào sau CM tháng Tám thành công chúng ta cùng tìm hiểu bài 17.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
1. Khó khăn
- Chính trị: Chính quyền CM còn non trẻ, trứng nước (Chính phủ lâm thời).
- Quân đội các nước dưới danh nghĩa Đồng minh lũ lượt kéo vào:
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng đem theo tay sai Việt Quốc, Việt Cách hòng cướp chính quyền của ta.
+ Miền Nam: Quân Anh kéo vào giúp 

File đính kèm:

  • docLICH_SU_VN_12_CB.doc