Bài giảng Tiết: 16: Luyện tập (tiếp)

MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Học sinh nắm được pp giải bài tập về kim loại tác dụng với axit

 2.Kỹ năng: Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập một cách thành thạo

 3.Thái độ: Liên hệ đến các kiến thức đã học

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên. Các bài tập và phương pháp giải bài tập

 2.Chuẩn bị của học sinh. Học bài và chuẩn bị bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 16: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.10.2007
Tiết:16	
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Học sinh nắm được pp giải bài tập về kim loại tác dụng với axit
	2.Kỹ năng: Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập một cách thành thạo
	3.Thái độ: Liên hệ đến các kiến thức đã học
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Các bài tập và phương pháp giải bài tập
	2.Chuẩn bị của học sinh. Học bài và chuẩn bị bài tập 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Học bài và chuẩn bị bài tập 
	2.Kiểm tra bài cũ. Vừa luyện tập vừa kiểm tra
	 Câu hỏi:
	 Định hướng trả lời.
	3.Giảng bài mới
-Giới thiệu bài mới. Để củng cố kiến thức và phương pháp giải bài tập hôm nay ta đi tiết luyện tập 
	4-Tiến trình tiết dạy.
NỘI DUNG 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
9’
GV: Gọi 2 hs lên bảng viết ptr phản ứng phân tử và ptr ion?
GV: Xác định chất oxi hoá và chất khử của các ptr phản ứng ?
 Lưu ý :
 Cu, Pb, Ag + HNO3 loãng cho khí NO
Cu, Pb, Ag + HNO3 đặc cho khí NO2
HS : Viết ptr phân tử và ptr ion .
HS : Xác định chất oxihoá và chất khử.
-Nói chung kim loại đóng vai trò là chất khử còn axít đóng vai trò chất oxihoá 
Bài 1 : Viết ptr phân tử , ptr ion sau
Cu + HNO3 loãng 
Cu + HNO3 đặc 
Fe + HNO3 đặc nguội 
Fe + HNO3 loãng 
 Giải
a) 3 + 8HNO3l = 3Cu(NO3)2 +4H2O+ 2NO
b) + 4HNO3đ = Cu(NO3)2 +2H2O+ 2NO2
c) Fe+ HNO3 đ/nguội 
Fe+ 4HNO3l = Fe(NO3)3 +2H2O +NO
Fe + 4H++ 4NO3- = Fe3++ 3NO3- +2H2O +NO
HOẠT ĐỘNG 2. Bài tập định lượng
8’
GV: Cho hs đọc kỹ đề , tóm tắt đề bài, phân tích và tìm cách giải .
Bài 2 : Cho 9,1 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng hết với dd HNO3 (60%) ,d= 1,26 g/ml đặc nóng thì thu được 11,2lít khí NO2 đktc .
a.Xác định thành phần % khối lượng của từng kim loại
b.Tính thể tích của HNO3 đã dùng 
c.Cho 1 lít ddNaOH tác dụng ddsau phản ứng đến khi không còn phản ứng .Tính CM NaOH phản ứng 
d.Tính C% khối lượng mỗi muối 
HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn làm bài tập
9’
GV: Đề bài cho các dữ kiện nào và công thức liên quan ?
GV:Hãy viết các ptr phản ứng xảy ra?
GV:Nêu công thức tính thành phần %?
GV: Khi tính thể tích HNO3 theo bài có những công thức liên quan nào?
GV: Từ những công thức liên quan hãy tính thể tích HNO3 đã dùng ?
GV: Hãy viết các ptr phản ứng khi cho NaOH tác dụng với dung dịch sau phản ứng ?(chú ý Al(OH)3 lưỡng tính
GV: Dựa vào số mol NaOH tác dụng để tính nồng độ mol.
GV: Để tính C% ta phải tính các yếu tố nào ?
GV: Khi tính m dd sau phản ứng ta nên dùng phương pháp gì ?
HS: HS đọc kỹ đề và tìm cách giải .
HS: Ghi các dữ kiện liên quan và ghi công thức liên quan .
HS: Viết các ptr phản ứng và cân bằng, bằng phương pháp oxi hoá khử .
Gọi x,y,lần lượt số mol của Alvà Cu dựa vào số mol CO2 và mh2 lập hệ ptr 
Giải hệ ptr ta suy ra số mol .
HS: Nêu công thức và tính thành phần % khối lượng .
HS: Ghi các công thức liên quan .
HS: Tính thể tích .
HS: Viết các ptr phản ứng .
HS: Trả lời 
HS: Bảo toàn khối lượng
Giải
Al + 6HNO3= Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu + 4HNO3= Cu(NO3)2 + 2NO2 + 3H2O
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Cu
Ta có hệ ptr 
 Suy ra x= 0,1 , y= 0,1
Xác định thành phần %khối lượng 
 mAl= 0,1 . 27 = 2,7 (g) 
 mCu= 0,1 . 64= 6,4 (g)
%Al= . 100%= 29,67%
%Cu= 70,33%
Tính thể tích HNO3 đã dùng 
 n HNO3= 4x+ 6y=1 mol
 m HNO3 =1 . 63 = 63 (g) 
 mddHNO3 == 105 (g)
Vdd = = =83,3 ml
c.Tính CM = NaOH
Al(NO3)3 + 3NaOH= 3NaNO3 + Al(OH)3
 Cu(NO3)2 + 2NaOH= 2NaNO3 + Cu(OH)2 
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + 2H2O
 nNaOH =3x+2y+x=4x+2y
 = 4 . 0,1 + 2 .0,1 = 0,6 mol
 CM == = 0,6 (M)
d.Tính C% khối lượng mỗi muối 
m Al(NO3)3= n . M = 0,1 .213= 21,3 (g)
m Cu(NO3)2 = n . M = 0,1 .188= 18,8 (g)
 ta có m NO2 = 0,5 . 46= 23 (g)
Áp dụng đlbt khối lượng ta có :
m Kl + m d2HNO3= m d2 sau + m NO2
suy ra m d2 sau= 9,1+ 105-23=91,1 (g)
C%Al(NO3)3=23,93%
C%Cu(NO3)2=20,64%
5.Củng cố: 5’
6.Dặn dò, bài tập về nhà. Học lại cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc16.doc