Bài giảng Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2)

. MỤC TIÊU.

- Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương I. Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I: Chất, nguyên tử, phân tử, hợp chất, đơn chất, công thức hoá trị, nguyên tử khối, phân tử khối.

 - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra

 - Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực trong thi cử

II. CHUẨN BỊ

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 16/10/2011
Ngµy gi¶ng: 18/10/2011	
Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT 
I . MỤC TIÊU.
- Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong chương I. Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I: Chất, nguyên tử, phân tử, hợp chất, đơn chất, công thức hoá trị, nguyên tử khối, phân tử khối.
 - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra 
 - Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực trong thi cử
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: ¤n bµi + giấy nh¸p. 
Gi¸o viªn: Đề kiểm tra 
Thiết lập ma trận đề
III HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
1. Ổn định :
2. Phát đề và coi thi.
 2.1 hình thức đề kiểm tra: Tự luận.
 2.2 Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1.Đơn chất, hợp chất - Phân tử
Biết phân loại đơn chất- hợp chất
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
(3 điểm)
3điểm 30%
2.Công thức hoá học
Hiểu cách lập công thức hóa
học
- 
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
(3 điểm)
3 điểm 30%
3.Hóa trị
Lập được công thức hóa học của chất
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
(4 điểm)
4điểm 40%
3. Tổng hợp các nội dung trên.
Tổng số câu
Tổng số điểm(%)
1
3,0
(30%)
1
3,0
(30%)
1
4,0
(40%)
5
10.0
(100%)
ĐỀ BÀI.
	C©u 1: (3điểm). Nªu ®Þnh nghĩa đơn chất và hợp chất ?Viết công thức ở dạng chung?Lấy ví dụ minh họa? 
	C©u 2: (3điểm). Một học sinh viết CTHH nh­ sau: ZnNO3; ZnCl2; ZnOH; ZnSO4; Zn2O; Zn2PO4. Em h·y cho biết công thức nào đúng , công thức nào sai?Nếu sai thì sửa lại cho đúng?
	C©u 3: (4 điểm). Lập nhanh CTHH của các hợp chất sau vµ tÝnh ph©n tử khối các hợp chất đó? 
Silic (IV) vµ oxi.
Photpho (III) vµ hidro.
Nh«m (III) vµ clo (I).
Canxi (II) vµ nhóm OH (I).
§¸p ¸n
	C©u 1: (3 điểm).
	* §¬n chất: - §N: §¬n chất là những chất do một nguyên tố hóa học t¹o nªn.
(1 ®iểm)
	 - CTDC: A hoặc An. (0,25 ®iểm)
	 - VD: Na; Al; Fe; O2; Cl2; N2 .... (0,25 ®iểm)
	* Hợp chất: - §N: Hợp chất là những chất do từ hai nguyên tố hóa học trở lªn t¹o nªn. (1 ®iểm)
	 - CTDC: AxBy hoặc AxByCz.... (0,25 ®iểm)
	 - VD: H2O; NaCl; H2SO4; NaHCO3 .... (0,25 ®iểm)
C©u 2: (3 điểm).
* CTHH ®úng: ZnCl2; ZnSO4. (1 ®iểm)
*CTHH sai Sửa l¹i thµnh ®úng.
	ZnNO3	Zn(NO3)2. (0,5 ®iểm)
	ZnOH	Zn(OH)2. (0,5 ®iểm)
	Zn2O	ZnO. (0,5 ®iểm)
	Zn2PO4	Zn3(PO4)2. (0,5 ®iểm)
C©u 3: (4 điểm). * Lập ®úng CTHH ®­ợc (0,5 ®iểm).
	 * TÝnh ®úng PTK ®­ợc (0,5 ®iểm).
SiO2 = 28 + 16x2 = 60 ®vC.	 (1 ®iểm)
PH3 = 31 + 1x3 = 34 ®vC. 	(1 ®iểm)
AlCl3 = 27 + 35,5x3 = 133,5 ®vC. 	(1 ®iểm)
Ca(OH)2 = 40 + (16 + 1)x2 = 74 ®vC. (1 ®iểm)
3. Thu bµi – nhận xÐt giờ kiểm tra.
Giáo viên nhận xét chung ý thức làm bài của học sinh.
4. Dặn dò.
Soạn trước bài 12
Tìm hiểu một số hiện tượng biến đổi chất.
Ngµy so¹n: 19/10/2011
Ngµy gi¶ng: 21/10/2011
Chương II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 17 : Bài 12 SỰ BIẾI ĐỔI CHẤT
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết được :
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2. Kỹ năng : 
- Quan sát được một số hiện tượng vật lí cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học.
3. Thái độ : Có ý thức yêu quý môn học, bảo vệ dụng cụ thí nghịêm.
II. CHUẨN BỊ
Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh đèn cồn ống nghiệm, nam châm, kẹp, đèn cồn..
Hoá chất : đường, nước, muối ăn, bột sắt, bột lưu huỳnh
III HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý.
Yêu cầu hs quan sát hình 21 SGK
Hình vẽ đó thể hiện điều gì ?
Nước có thể tồn tại ở mấy trạng thái ?
Điều kiện của từng trạng thái ?
Ở các trạng thái đó có sự thay đổi về chất không ?
GV hướng dẫn hs làm TN
- Hoà tan muối vào nước
- Đun nóng ống nghiệm nước muối bằng đèn cồn
Yêu cầu HS
Nhận xét kết quả ?
Ghi lại sơ đồ biến đổi ?
Thí nghiệm có sự thay đổi về chất không?
Nhận xét sự biến đổi chất ở hai TN trên ?
GV: đó là những hiện tượng vật lí 
Hiện tượng vật lí là gì ?
I ./ Hiện tượng vật lý 
HS quan sát hình, thảo luận nhóm , trả lời
- Thể hiện sự biến đổi trạng thaí của nước
Nước (r) ---> Nước (l)---> Nước (k)
 to 100o 
- Chỉ có sự biến đổi trạng thái, không có sự biến đổi chất.
Các nhóm làm TN theo hướng dẫn, quan s¸t hiện tượng, nhận xét.
Muối ăn (r) --> dung dịch muối(l) ---> 
Muối ăn (r)
Quá trình trên chỉ có sự thay đổi trạng thái , không có sự biến đối chất
Tiểu kết: 
 Hiện tượng vật lý là sự biến đổi về trạng thái của chất còn chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Họat động 2: Hiện tượng hóa học.
GV hướng dẫn hs chọn bột sắt , trộn kỹ và đều với bột S(theo tỉ lệ khối lượng S:Fe là 32:56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm. chia 2 phần
P1: đưa nam châm lại gần
P2: cho vào ống nghiệm đun nóng, đưa nam châm lại gần
Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Giải thích hiện tượng ?
GV hướng dẫn học sinh làm TN 2
Cho đường vào ống nghiệm → đun nóng
Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Hai TN trên có phải hiện tượng vật lí ? vì sao ? Xếp nó vào loại hiện tượng gì ?
Hiện tượng hoá học là gì ?
Dựa vào đâu để phân biệt HTVL và HTHH ?
GV nhận xét, chốt kết luận
Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Quan sát nhận xét hiện tượng
P1: sắt bị nam châm hút
P2: khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ → chuyển màu xám đen, không bị nam châm hút
→ chất đã bị biến đổi thành chất mới
Các nhóm làm TN
Đường đun nóng → chất màu đen,vị đắng, thành ống có nước
→ có sự sinh ra chất mới có tính chất khác chất ban đầu → hiện tượng hoá học
HS rút ra KL
Phân biệt hiện tượngVL và HH dựa vàó đặc điểm có chất mới sinh ra
Tiểu kết: 
 HTHH là hiện tượng chất biến đổi có sinh ra chất khác
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
HS đọc ghi nhớ SGK
4.1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học.
Hiện tượng
Vật lý
Hoá học
Đun nước thấy hơi nước bay ra khe hở của nồi.
x
Để sắt trong không khí lâu ngày sắt bị gỉ .
x
Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong thấy vẩn đục 
x
Đun nước đường thành nước màu .
x
x
Ép mùn cưa thành ván ép .
Phơi nước biển thành muối.
x
Lấy ví dụ một số hiện tương vật lí và hoá học trong cuộc sống ?
Làm bài tập 3 trang 47
b. Dặn dò
Học bài cũ, soạn trước bài 13. Làm bài 1,2,3 trang 47.

File đính kèm:

  • docHOA 89.doc