Bài giảng Tiết 15 - Tuần 15: Bài tập: Tính chất của kim loại

. Mục tiêu bài học

- củng cố tính chất hóa học của kim loại.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định tên kim loại.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập luyện tập.

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà

III. tiến trình dạy – học

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 15 - Tuần 15: Bài tập: Tính chất của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tt)
I. Mục tiêu bài học
- củng cố tính chất hóa học của kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định tên kim loại.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập luyện tập.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà
III. tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Nhúng kim loại M có hóa trị II vào 220 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng xong lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng kim loại giảm 0,99 gam. Vậy M là kim loại nào?
M + Fe(NO3)2 -> M(NO3)2 + Fe
0,11 mol 0,11 mol
 => M là Zn
Bài 2: Hòa tan 16,44 gam kim loại M trong axit HNO3 dư, chỉ thu được dd ( không có khí bay ra ). Cô cạn dd này thu được 33,72 gam muối khan. Tìm kim loại M.
Học sinh sauy nghĩ trình bày
...> ..> 
 ...........> 
khối lượng 2 muối M(NO3)n và NH4NO3 
16,44M + 16,44.62n + 164,4n = 33,72 M
17,28M = 1183,68n
n
1
2
3
M
68,5
137
205,5
Vậy M là Ba
Bài 3: Cho m gam hỗn hợp có a mol Mg và a mol Pb tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư. Sau khi phản ứng xong thấy khối lượng dd tăng lên 9,27 gam. Tìm m.
Mg + Cu(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + Cu
a mol .....................................> a mol
Pb + Cu(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Cu
a mol .....................................> a mol
=> m = 24.0,09 + 207.0,09 = 20,79 (g)
Bài 4: hòa tan 17,55 gam kim loại M hóa trị II trong dd HNO3 dư, thu được 2,912 lít hỗn hợp khí NO và N2O ( đktc) có tỉ khối hơi so với metan bằng 2,0769. Tìm M. 
=> a = 0,1 ( số mol NO); b = 0,03( số mol N2O)
M – 2e -> M2+ 
..> 
 0,3 <................0,1 mol
 0,24 <.................. 0,03 mol
số mol e nhường = số mol e nhận ó
 => M là Zn
Hoạt động 3: Củng cố
Gv củng cố lại toàn bài
Học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung

File đính kèm:

  • doctiet 15 tu chon hoa 12 cban.doc
Giáo án liên quan