Bài giảng Tiết 15, 16 - Bài 10: Amino axit
1. Kiến thức
- Biết ứng dụng và vai trị của amino axit
- hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học cơ bản của amino axit.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, gọi tên các amino axit
- Viết các PTHH của amino axit
- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
3.Trọng tâm : tính chất cơ bản của nhĩm chức - NH2. –COOH, -CO-NH
Ngày soạn : 16/10/2009 Ngày dạy Tiết 15,16 Bài 10 AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết ứng dụng và vai trị của amino axit - hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng - Nhận biết, gọi tên các amino axit - Viết các PTHH của amino axit - Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh. 3.Trọng tâm : tính chất cơ bản của nhĩm chức - NH2. –COOH, -CO-NH- II CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Hĩa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III. Thiết kế hoạt động dạy - học Ổn định lớp Bài cũ: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Viết một vài công thức aminoaxit thường gặp sau đó cho học sinh nhận xét nhóm chức. Hs: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB) Hoạt động 2: Hs: Tham khảo sgk xem các ví dụ hiểu được cách gọi tên amino axit. (Bảng 3.2. Tên gọi của một số a - amino axit) GV: Phân tích cách đọc tên sau đó hình thành các đọc tên tổng quát. Hoạt động 3: GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý? Hoạt động 4: GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho biết các aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào? HS: Phân tích cấu tạo biết được aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính). Hs: Hãy viết phương trình phản ứng NH2CH2COOH + HCl ® ? NH2CH2COOH + NaOH ® ? Gv:Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH vậy giữa các phân tử aminoaxit có thể tác dụng với nhau được không (HSTB) Viết dạng tổng quát ntn? Hs: Viết ptpư (sgk) Hoạt động 5: HS: Đọc SGK và rút ra ứng dụng của amino axit I-KHAI NIỆM: Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) Thí dụ : H2N – CH(CH3)- COOH (alanin) Tên gọi của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxilic tương ứng (tên thay thế, tên thông thường), có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ số (2,3,...) hoặc chữ cái Hi Lạp (a, b,...) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch. (bảng 3.2) II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. cấu tạo phân tử Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử : dạng ion lưỡng cực dạng phân tử 2. Tính chất hóa học Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính) a- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh HOOC-CH2-NH2 + HCl ® HOOC-CH2-NH3Cl b- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh H2N-CH2COOH + NaOH ® H2N-CH2COONa + H2O) 3- Phản ứng trùng ngưng: Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác dụng với nhóm -NH2 của phân tử kia cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O n H2N[CH2]5COOH (- HN[CH2]5CO -)n + n H2O 4.Phản ứng este hóa của nhóm COOH Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng được với ancol (có axít vôcơ mạnh xúc tác) cho este. Thí dụ : H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O III.ỨNG DỤNG (sgk) Bảng 3.2. Tên gọi của một số a - amino axit Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Kí hiệu CH2 -COOH NH2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH3 - CH - COOH NH2 Axit 2 - aminopropanoic Axit - aminopropanoic Alanin Ala CH3 - CH – CH -COOH CH3 NH2 Axit - 2 amino -3 - metylbutanoic Axit a - aminoisovaleric Valin Val Axit - 2 - amino -3(4 - hiđroxiphenyl)propanoic Axit a - amino -b (p - hiđroxiphenyl) propionic Tyrosin Tyr HOOC(CH2)2CH - COOH NH2 Axit 2 - aminopentanđioic Axit 2 - aminopentanđioic Axit glutamic Glu H2N - (CH2)4 - CH - COOH NH2 Axit 2,6 - điaminohexanoic Axit a, e - điaminocaproic Lysin Lys 4: Củng cố: 2,3,4, 5: Dặn hs lam các bài tập : 5,6/66,67
File đính kèm:
- t15,16.doc