Bài giảng Tiết 14 - Tuần 14: Bài tập: Tính chất của kim loại

. Mục tiêu bài học

- củng cố tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định kim loại, tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập luyện tập.

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà

III. tiến trình dạy – học

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14 - Tuần 14: Bài tập: Tính chất của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học
- củng cố tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định kim loại, tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập luyện tập.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà
III. tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
- cho biết kim loại có những tính chất vật lý chung nào? Nguyên nhân?
- ngoài những tính chất vật lý chung kim loại còn có tính chất vật lý nào khác?
- Kim loại có tính chất hóa học gì? Chúng tác dụng với chất nào?
- kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Những tính chất này đều do các e tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
- Ngoài ra các kim loại khác nhau còn có tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.
- kim loại có tính khử: tác dụng với phi kim, axit, dung dịch muối, nước.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: M là kim loại dẫn điện tốt nhất, có cấu tạo tinh thể lập phương tâm khối. Cho M tan hoàn toàn trong dd HNO3 15,75% dư, thấy có khí NO bay ra và được m gam dd D, trong đó nồng độ % của muối bằng nồng độ % của HNO3 còn dư. Thêm m gam dd HCl 1,46% vào dd D. Hãy tính % muối tham gia phản ứng.
M là Ag. Giả sử số mol của Ag là 1mol, của HNO3 ban đầu là a mol
3Ag + 4HNO3 -> 3AgNO3 + NO + 2H2O
3 mol..> 4 mol > 3 mol ..> 1/3 mol
mAg = 3* 108 = 324 (g)
m = 
(g)
ó 
=> m = 400*12,1+314 = 5154(g)
Bài 2: Tính thể tích mol nguyên tử của Al biết khối lượng riêng của Al là 2,7g/cm3. Tìm bán kính nguyên tử Al.
khối lượng mol nguyên tử của Al là 27 g/mol
1 mol chứa 6.1023 nguyên tử
=> thể tích của 1 nguyên tử Al là
Bài 3: Nhúng cây đinh sắt vào dd CuSO4 một thời gian. Sau khi lấy đinh sắt ra, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng lên 0,56 gam. Tìm khối lượng Cu bám lên đinh sắt.
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
a mol ......................> a mol
=> a = 0,56/8 = 0,07 (mol)
=> mCu (bám ) = 0,07* 64 = 4,48 (g)
Bài 4: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 thu được hỗn hợp Y:
- ½ hỗn hợp Y tác dụng với dd NaOH sinh ra 2,016 lít H2(đkc)
- ½ hỗn hợp Y tác dụng với dd HCl dư thu đuợc 8,064 lít H2(đkc)
a. viết các pthh xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
a. Với NaOH tạo khí H2=> Y có Al dư
2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Với dd HCl có Al và Fe phản ứng
2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
b. 
Hoạt động 3: Củng cố
Gv củng cố lại toàn bài
Học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung

File đính kèm:

  • doctiet 14 tu chon hoa 12 co ban.doc