Bài giảng Tiết 14: Tính chất hóa học của muối (tiết 4)

Kiến thức

 Học sinh biết được:

- Các tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất

- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.

- Vận dụng những tính chất của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất, trong học tập húa học.

2. Kĩ năng

 

doc58 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 14: Tính chất hóa học của muối (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i (35 phỳt)
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* Vào đề: lấy phần chữ nhỏ ở SGK
- GV gọi 1 HS đọc phần này
- PV: Túm tắt trạng thỏi tự nhiờn và tớnh chất vật lý
- GV: giới thiệu H2CO3 là axit yếu, kộm bền
- PV: Dung dịch H2CO3 cú làm thay đổi màu quỳ tớm khụng?
- GV: Ứng với H2CO3 cú mấy gốc axit → cú thể cú mấy loại muối?
- Lấy mỗi VD 2 muối và gọi tờn 
- GV: giới thiệu bảng tớnh tan của muối cacbonat
- GV: yờu cầu HS nhắc lại cỏc tớnh chất húa học của muối và cỏc điều kiện để phản ứng xảy ra?
- GV: cỏc nhúm tiến hành làm thớ nghiệm: NaHCO3 + HCl & Na2CO3 + HCl
- PV: nờu hiện tượng và giải thớch
-
 GV: hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Na2CO3 + Ca(OH)2
- PV: nờu hiện tượng và giải thớch?
- GV: hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Na2CO3 + CaCl2
- PV: nờu hiện tượng và giải thớch? 
- GV: giới thiệu tớnh chất này.
- GV: hướng dẫn HS viết PTHH.
- GV: yờu cầu HS đọc SGK và túm tắt
- GV: sử dụng tranh & giới thiệu
→ HS đứng tại chỗ túm tắt, HS nhúm nhận xột, bổ sung
	 = CO3 (Na2C O3)
 H2CO3 
	 – HCO3 (NaHCO3)
→ dd H2CO3 làm quỳ tớm húa đỏ
→
Na2CO3: Natri cacbonat
CaCO3: Canxi cacbonat
Ca(HCO3)2: Canxi hyđrocacbonat
→ Muối tỏc dụng:
 Axit
 Kiềm
 Muối
→ HS làm TN theo nhúm → nhận xột HT: cú bọt khớ
→ HS ghi PTHH lờn bảng
NaHCO3(dd) + HCl → NaCl + CO2(k) +H2O(l)
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2(k) + H2O(l)
→ HS: xuất hiện ↓ trắng
Ca(OH)2 (dd) + Na2CO3(dd) → CaCO3(r) + NaOH(dd)
→ HS: hiện tượng: xuất hiện ↓ trắng
Na2CO3(dd) + CaCl2 → CaCO3(r) + NaCl(dd)
→ HS lờn bảng ghi PTHH ở t/c này
NaHCO3(dd) Na2CO3(dd) + CO2(k) + H2O(l)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
→ HS phỏt biểu
→ HS quan sỏt nghe và ghi
I. Axit cacbonic (H2CO3)
1. Trạng thỏi thiờn nhiờn & tớnh chất vật lý
2. Tớnh chất húa học
- H2CO3 là axit yếu → quỳ tớm húa đỏ.
- H2CO3 là axit kộm bền → dễ bị phõn hủy
II. Muối 
1. Phõn loại
- Muối cacbonat trung hũa
- Muối cacbonat axit (hyđro cacbonat)
2. Tớnh chất
- Tất cả muối hyđrocacbonat đều tan
- Hầu hết muối cacbonat khụng tan (trừ Na2CO3, K2CO3...)
* Tớnh chất húa học
a. Tỏc dụng với dung dịch axit
M’cacbonat + axit → M’mới + CO2 + H2O
→ Nhận xột hiện tượng: cú bọt khớ xuất hiện.
b. Tỏc dụng với dd kiềm
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + Bazơ mới
Điều kiện: - Muối cacbonat tan
 - Sản phẩn cú ↓ (ớt nhất là 1 chất)
c. Tỏc dụng với muối
M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + M’mới 
Điều kiện: 
- 2 M’ tham gia phải tan
- Sản phẩn cú ↓ (ớt nhất là 1 chất)
d. Bị nhiệt phõn hủy (trừ M’ cacbonat trung hũa của KLK)
* M’hyđro cacbonat M’cacbonat + CO2 + H2O
* M’cacbonat Oxit bazơ + CO2
→ Nhận xột: cú giải phúng khớ cacbonic
3. Ứng dụng
III. Chu trỡnh cacbon tự nhiờn
4. Củng cố (8 phỳt)
	Bài tập 1:Nờu phương phỏp húa học để nhận biết cỏc chất bột CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl
→ HS nhúm làm vào bảng phụ
→ GV hướng dẫn: 
	 	Sủi bọt và ↓	CaHCO3 CaCO3 + CO2 + H2O
* Đun núng 
	 	Sủi bọt	NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
* Hũa tan vào nước
	Bài tập 2: Viết cỏc PTHH thực hiện dóy biến húa sau
	C → CO2 → Na2CO3 → NaCl
	BaCO3
5. Dặn dũ:(2 phỳt)
BTVN: 1 → 5 trang 91
Soạn bài “Silic-cụng nghiệp silicat”
Tiết 38 	SILIC – CễNG NGHIỆP SILICAT
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh biết được
Silic là phi kim hoạt động húa học yếu. Silic là chất bỏn dẫn
Silic đioxit là chất cú nhiều trong tự nhiờn. Silic đioxit là một oxit axit
Từ cỏc vật liệ chớnh là đất sột, cỏt kết hợp với cỏc vật liệu khỏc và kỹ thuật khỏc nhau, cụng nghiệp silicat cú nhiều ứng dụng như: gốm sứ, xi-măng, thủy tinh...
Rốn kỹ năng biết sử dụng kiến thức thực tế để xõy dựng kiến thức mới.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị của học sinh
Bảng nhúm
Cỏc vật mẫu hay tranh ảnh về: gốm sứ, thủy tinh, ximăng, đất sột, cỏt trắng
C. Tiến trỡnh bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:(10 phỳt) 
Nờu tớnh chất húa học của muối cacbonat? VD?
Gọi 2 HS lờn bảng làm BT 3, 4/SGK 
→ GV nhận xột
3.Nội dung bài mới (27 phỳt)
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV yờu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhúm, tớnh chất của silic (ghi vào bảng nhúm)
- GV: yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt mẫu vật và nhận xột cỏc t/c vật lý.
- GV: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vỡ sao? T/c húa học của nú?
- GV: Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và ghi lại vào bảng nhúm.
- GV: Giới thiệu CN silicat gốm sản xuất đồ gốm, thủy tinh, ximăng từ cỏc hợp chất thiờn nhiờn của silic.
- GV: HS quan sỏt tranh ảnh mẫu vật rồi kờt tờn cỏc sản phẩm của ngành CN sản xuất đồ gụm sứ.
- GV: yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và ghi vào bảng.
- GV: yờu cầu HS đọc SGK và thảo luận về cỏc nội dung sau:
Thành phần chớnh của ximăng
Nguyờn liệu chớnh
Cỏc cụng đọn chớnh
Cơ sở sản xuất ximăng ở nước ta.
- GV: yờu cầu HS quan sỏt mẫu vật, đọc SGK và thảo luận theo cỏc nội dung sau:
Thành phần của thủy tinh
Nguyờn liệu chớnh
Cỏc cơ sở sản xuất
→ HS nhúm thảo luận
→ HS nhúm quan sỏt mẫu vật, nhận xột
→ HS nhúm thảo luận
SiO2 là oxit axit
SiO + NaOH → Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO → CaSiO3
→ HS nhúm thảo luận
→ HS kể tờn cỏc sản phẩm đồ gụm, gạch ngúi, sành, sứ.
→ HS nhúm thảo luận và ghi vào bảng phụ
- Nguyờn liệu: CaCO3, cỏt, đất sột
- Cơ sở sản xuất: nhà mỏy ximăng Hải Dương, Hải phũng, Hà Nam, Hà Tiờn...
→ HS nhúm thảo luận và ghi vào bảng phụ
- Nguyờn liệu: cỏt trắng, CaCO3, Na2CO3
- Cơ sở SX: nhà mỏy SX thủy tinh ở hải Phũng, Hà Nội, Bắc Ninh, TH HCM
I. Silic
1. Trạng thỏi thiờn nhiờn
- Silic là nguyờn tố phổ biến thứ 2 sau oxi
- Silic chiếm khối lượng vỏ trỏi đất (26%)
- Cỏc hợp chất Si tồn tại nhiều là cỏt trắng, đất sột, cao lanh.
2. Tớnh chất 
- Si là chất rắn màu xỏm, khú nún chảy
- Cú vẻ sỏng của KL
- Dẫn điện kộm
- Tinh thể Si tinh khiết là chất bỏn dẫn
- Si là PK hoạt động yếu hơn cacbon, clo. Tỏc dụng với oxi ở to cao:
Si(r) +O2(k) SiO2(r)
- Si được dựng làm vật liệu bỏn dẫn trong kỹ thuật điện tử và dựng để chế tạo pin mặt trời
II. Silic đioxit (SiO2)
SiO2 là oxit axit:
- Tỏc dụng với dd kiềm (ở to cao)
SiO2(r) + NaOH(dd) Na2SiO3(dd) + H2O(l)
 (Natri silicat)
- Tỏc dụng với oxit bazơ (ở to cao)
SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r)
 (Canxi silicat)
- Khụng tỏc dụng với nước để tạo axit
II. Sơ lược về cụng nghiệp Silicat
Sản xuất gốm sứ
- Nguyờn liệu chớnh: đất sột, thạch anh
- Cỏc cụng đoạn chớnh
+ Nhào đất sột, thạch anh với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hỡnh, sấy khụ thành cỏc đồ vật.
+ Nung cỏc đồ vật trong lũ ở nhiệt độ cao
- Cơ sở SX: (SGK)
Sản xuất ximăng
- Thành phần chớnh: Canxi silicat và canxi aluminat
- Nguyờn liệu chớnh: Đất sột (cú SiO2), đỏ vụi, cỏt.
- Cỏc cụng đoạn chớnh: (SGK)
- Cỏc cơ sở SX chớnh:
Sản xuất thủy tinh
- Nguyờn liệu chớnh: cỏt trắng, đỏ vụi, xụ đa
- Cỏc cụng dọn chớnh:
+ Trộn hỗn hợp nguyờn liệu theo tỷ lệ thớch hợp
+ Nung trong lũ (to ≈ 900oC)
+ Làm nguội từ từ sau đú ộp, thổi
- Cơ sở SX chớnh (SGK)
4. Củng cố (4 phỳt)
	Gọi HS viết cỏc PTHH xảy ra ở phần SX thủy tinh
	CaCO3 CaO + SiO2
	CaO + SiO2 CaSiO3
	Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2↑
5. Dặn dũ (2 phỳt)
BTVN: 1 → 4 SGK trang 95
Chuẩn bị 1 bảng HTTH
Soạn phần I, II của bài “Sơ lược về bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học”
Tiết 39	SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh biết được
Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tử theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử
Cấu tạo của bảng tuần hoàn: gồm ụ nguyờn tố, chu kỳ, nhúm 
Quy luật biến thiờn trong chu kỳ, nhúm (ỏp dụng đối với chu kỳ 2, 3, nhúm I, VII)
Dựa vào vị trớ của nguyờn tố (20 nguyờn tố đầu) suy ra tớnh chất cơ bản của nguyờn tố, cấu tạo nguyờn tử và ngược lại.
Rốn cho HS kỹ năng dự đoỏn tớnh chất cơ bản của nguyờn tố khi biết vị trớ của nú trong bảng tuần hoàn.
Rốn kỹ năng suy ra vị trớ và tớnh chất của nguyờn tố khi biết cấu tạo nguyờn tử.
B. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của giỏo viờn
Bảng tuần hoàn của một số nguyờn tố 
ễ nguyờn tố phúng to
Chu kỳ 2,3 phúng to
Nhúm I và nhúm VII phúng to
Sơ đồ cấu tạo nguyờn tử của một số nguyờn tố
2. Chuẩn bị của học sinh: ễn lại kiến thức cấu tạo nguyờn tử ở lớp 8
C.Tiến trỡnh bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số (1 phỳt)
2.Kiểm tra bài cũ: 
Cụng nghiệp Silicat là gỡ? Kể tờn một số ngành cụng nghiệp silicat và nguyờn liệu chớnh.
3. Tiến trỡnh bài giảng
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
* GV: giới thiệu về bảng tuần hoàn và nhà bỏc học Mendeleep.
- GV: giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn
* GV: giới thiệu khỏi quỏt bảng tuần hoàn gồm ụ, chu kỳ, nhúm → sau đú treo sơ đồ lờn.
- ễ 12 phúng to → yờu cầu HS quan quan sỏt, nhận xột.
- GV: yờu cầu HS quan sỏt cỏc ụ 13, 15, 17 và nờu ý nghĩa của cỏc con số.
* GV: yờu cầu HS cỏc nhúm quan sỏt bảng tuần hoàn trong SGK, đồng thời quan sỏt sơ đồ cấu tạo nguyờn tử cảu cỏc nguyờn tố H, O, Na, Li, Mg, C, N...và thảo luận về cỏc nội dung:
- PV: Bảng HTTH cú bao nhiờu chu kỳ, mỗi chu kỳ cú bao nhiờu hàng?
- PV: Điện tớch hạt nhõn của cỏc nguyờn tử nguyờn tố trong một chu kỳ thay đổi như thế nào?
- PV: Số e của cỏc nguyờn tử nguyờn tố trong cựng một chu kỳ cú đặc điểm gỡ?
- GV: HS nhúm ghi bảng và nhận xột
- PV: thế nào là chu kỳ?
* GV: yờu cầu Hs quan sỏt bảng HTTH đồng thời quan sỏt sơ đồ cấu tạo nguyờn tử cỏc nguyờn tố trong cựng một cu kỳ và thảo luận về cỏc nội dung sau:
- Bảng HTTH cú bao nhiờu nhúm?
- Trong cựng một nhúm điện tớch hạt nhõn nguyờn tử của cỏc nguyờn tố thay đổi như thế nào?
→ HS nghe giảng và ghi bài
→ Chều tăng của điện tớch hạt nhõn
→ HS nhận xột: ụ cho biết: KHHH, tờn nguyờn tố, NTK. Mg điện tớch hạt nhõn là +12, số e là 12.
→ HS nhúm thảo luận cỏc nội dung mà GV đưa ra
→ 7 chu kỳ: 1, 2, 3: 1 hàng
 4, 5, 6, 7: 2 hàng
→ Điện tớch hạt nhõn tăng dần từ trỏi sang phải
→ HS: trong 1 chu kỳ số lớp e bằng STT của chu kỳ
→ HS nờu nhận xột:
- Bảng HTTH cú 8 nhúm (I → VIII)
- Số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố bằng nhau và bằng STT của nhúm.
I. Giới thiệu về bảng tuần hoàn và giỏ trị của bảng tuần hoàn
- Bảng tuần hoàn cú hơn 100 nguyờn tố
- Sắp x

File đính kèm:

  • docTiet_14.doc
Giáo án liên quan