Bài giảng Tiết 14: Hóa trị (Tiết 1)
Mục tiêu:
* Kiến thức : Học sinh biết lập công thức hóa học của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).
* Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
* Thái độ : Có niềm tin vào khoa học
B. Chuẩn bị:
* GV: Bảng nhóm.
* HS: Nội dung của bài học.
Ngày soạn: 17/10/07 Tiết 14: HÓA TRỊ (tt) A. Mục tiêu: * Kiến thức : Học sinh biết lập công thức hóa học của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). * Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. * Thái độ : Có niềm tin vào khoa học B. Chuẩn bị: * GV: Bảng nhóm. * HS: Nội dung của bài học. C. Tiến trình dạy học NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II. Qui tắc hóa trị 1. Qui tắc. 2. Vận dụng. a. Tính hóa trị của 1 nguyên tố. b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị: * Gồm các bước a b - Viết công thức dạng chung: AxBy - Viết biểu thức qui tắc: x.a = y.b - Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a (x, y là những số nguyên đơn giản nhất). - Viết CTHH đúng của hợp chất. * Ví dụ1: Lập công thức của hợp chất tạo bởi N (IV) và Oxi. IV II - Công thức dạng chung : NxOy - Theo qui tắc: x.IV = y.II - chuyển thành tỉ lệ: x/y = II/IV = ½ - Vậy công thức cần lập: NO2 Cách khác: gạch chéo hóa trị ra chỉ số a b AxBy nếu a = b thì x = y = 1 * Hoạt động của GV Hoạt động 1: (10’) KTBC + ĐVĐ bài mới. - Hóa trị của nguyên tố là gì? Nêu qui tắc hóa trị. Viết biểu thức - Nêu cách xác định hoá trị của các nguyên tố Bài 2/37 sgk - Nêu nguyên tắc chung để tính hóa trị của 1 nguyên tố Bài 4/38 sgk GV: Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm * ĐVĐ: Như các em đã biết, hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa các nguyên tử. Nếu biết CTHH của hợp chất sẽ tính được hóa trị nguyên tố. Ngược lại, nếu biết hóa trị nguyên tố thì có lập được CTHH của hợp chất không ? Các em sẽ biết được trong tiết học này: Hoá trị( tt) Hoạt động 2: (10’) Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị. GV: Để lập CTHH của hợp chất theo hóa trị, phải tiến hành theo các bước như thế nào? ( Gợi ý để học sinh có thể đưa ra được các bước) GV: Yêu cầu học sinh vận dụng để làm ví dụ sau: Ví dụ1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và Oxi. ( Hướng dẫn để các em làm theo.) GV: Yêu cầu các nhóm làm ví dụ 2. Ví dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi a. Nhôm(III) và nhóm SO4 (II) b. Kali (I) và nhóm CO3 (II) GV: Yêu cầu - Nhóm I, II làm ví dụ 2a - Nhóm III, IV làm ví dụ 2b GV: Gọi các nhóm nộp bảng. GV: Tổ chức cho học sinh nhận xét. * Khi làm bài đòi hỏi các em phải có kĩ năng lập CTHH nhanh. Có cách nào để lập nhanh hơn hay không? Hoạt động 3: ( 20’) Luyện tập cách lập CTHH. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận để đưa ra cách lập khác. GV: Giúp học sinh chọn 1 cách: gạch chéo hóa trị ra chỉ số. a b AxBy nếu a = b thì x = y = 1 GV: Yêu cầu học sinh vận dụng để làm ví dụ 3: Ví dụ 3: Lập CTHH của các hợp chất. a. Na (I), S (II) b. Fe (III), OH (I) c. Ca (II), PO4 (III) d. S (IV), O (II) * Củng cố: Bài 5/ 38 sgk : Lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố Bài 6/38 sgk :Hãy chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng * Hoạt động của HS HS1: - Trả lời lý thuyết - Biểu thức: x.a = y.b. HS2: - Cách xác định: qui ước H(I), O(II) - Giải bài tập 2/ 37 sgk HS3: - Dựa vào qui tắc hóa trị: a.x = b.y. - Giải bài tập 4/38 sgk HS: Nhận xét HS: Lắng nghe. HS: Thảo luận nhóm. a b - Viết công thức dạng chung: AxBy - Viết biểu thức qui tắc hóa trị: a.x = b.y. - Chuyển thành tỉ lệ : x/y = b/a (x, y là các số nguyên đơn giản nhất) - Viết CTHH đúng của hợp chất. IV II HS: - Viết công thức dạng chung: NxOy - Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y.II - Chuyển thành tỉ lệ: x/y = II/IV = ½ - Vậy công thức cần lập: NO2 HS: Làm vào trong bảng nhóm. III II a. - Công thức dạng chung Alx(SO4)y - Theo qui tắc hóa trị: x.III = y.II - Chuyển thành tỉ lệ x/y = II/III = 2/3 - Công thức cần lập : Al2(SO4)3 b. I II - Kx(CO3)y - x.I = y.II Þ x/y = II/I = 2/1 - K2(CO3)1 Þ Công thức cần lập: K2CO3 HS: Thảo luận: Có thể các em đưa ra nhiều cách khác nhau có thể đúng hoặc sai I II HS1: NaxSy Þ Na2S III I HS2: Fex(OH)y Þ Fe(OH)3 III II HS3: Cax(PO4)y Þ Ca2(PO4)3 IV II HS4: SxOy Þ S2O4 Þ SO2 HS5: 5a. PH3, CS2, Fe2O3 HS6: 5b. NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2 HS7: 6. MgCl à MgCl2 KO à K2O, NaCO3 à Na2CO3. D. Hướng dẫn tự học: (5’) * Bài vừa học: - Các bước để lập CTHH theo hóa trị. a b - Cách xác định CTHH khác AxBy - Làm các bài tập 7, 8/ 38 sgk *Bài sắp học : Bài luyện tập 2 - Công thức hóa học, ý nghĩa của CTHH - Hóa trị, qui tắc hóa trị E. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ....................................................
File đính kèm:
- TIET 14.doc