Bài giảng Tiết 13 - Chương III: Amin . amino axit . protein amin (tiết 14)
. Kiến thức:
* HS biết:
- Khái niệm, phân loại, gọi tên amin
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amin
2.Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo
- Quan sát mô hình thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết 13 Chương III . AMIN . AMINO AXIT . PROTEIN AMIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: * HS biết: - Khái niệm, phân loại, gọi tên amin - Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amin 2.Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo - Quan sát mô hình thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo - Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin 3. Thỏi độ -Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sán xuất, cùng với việc hiểu biết về cấu tạo II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Mô hình phân tử anilin, tranh vẽ hình ảnh liên quan 2. HS: - Đọc bài trước khi đến lớp III. TIấN TRINH LấN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất thế vào nhõn của phenol ? Viết cụng thức phõn tử và cụng thức cấu tạo của amoniac? 2 Vào bài mới. Đặt vấn đề vào bài ( Dựng tranh vẽ giới thiệu về chương mới ) Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: GV: Dựng bảng phụ viết CTCT của NH3 và 1 số amin khỏc .Hướng dẫn học sinh khai thỏc và đưa ra khỏi niệm amin. Hs: Nghiờn cứu kĩ cỏc chất trong vớ dụ trờn và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và cỏc amin. Gv: Định hướng cho hs phõn tớch. Hs: Từ đú hs hóy cho biết định nghĩa tổng quỏt về amin? HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyờn tử hiđro trong phõn tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon GV: Cỏc em hóy nghiờn cứu kĩ SGK và từ cỏc vớ dụ trờn . Tìm hiểu về đồng phân HS tìm hiểu SGK về các loại đồng phân của amin. Viết đồng phân của amin có CTPT C4H11 N - GV yêu cầu HS viết đồng phân amin có CTPT C4H11N . GV lưu ý HS cách viết đồng phân của amin (đồng phân mạch cacbon, vị trí nhóm chức, bậc amin) ? Hóy cho biết cỏch phõn loại cỏc amin và cho vớ dụ? HS: Nghiờn cứu và trả lời, cho cỏc vớ dụ minh hoạ Yêu cầu HS cho biết cách xác định bậc của amin? Hoạt động2: GV:Dựng bảng phụ 2.1 Cỏc em hóy theo dừi bảng ( danh phỏp cỏc amin) từ đú cho biết: *Qui luật gọi tờn cỏc amin theo danh phỏp gốc chức. *Qui luật gọi tờn theo danh phỏp thay thế. GV: Nhận xột, bổ xung . HS: Trờn cơ sở trờn, em hóy gọi tờn cỏc amin sau: GV: Lấy vài amin cú mạch phức tạp để học sinh gọi tờn Hoạt động3: GV: Cho h/s NC t/c vật lớ của amin và anilin theo SGK. HS: Cho biết cỏc tớnh chất vật lớ đặc trưng của amin và chất tiờu biểu là anilin? GV nhấn mạnh tính độc của các amin Ư lưu ý khi tiếp xúc. I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP 1. Khỏi niệm: ( SGK) VD: CH3 CH3NH2, CH3 -NH-CH3, CH3-N-CH3 NH2 NH2 - Thay thế hiđro trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon được amin. a Amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon. * Lưu ý cụng thức amin hay gặp. - Amin no đơn chức bậc 1: CnH 2n+1NH2 - Amin no đơn chức: CnH2n+3N + Đồng phân: * Đồng phân mạch cacbon CH3 – CH2 - CH2 - CH2 - NH2 (1) CH3 – CH - CH2 - NH2 (2) CH3 * Đồng phân vị trí nhóm chức: CH3 – CH - CH2 - CH2 (3) NH2 CH3 CH3 – C – NH2 (4) CH3 * Đồng phân bậc amin:.(Bậc amin xác định dựa vào số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N) CH3 – CH2 - CH2 - NH - CH3 (5) CH3 –CH2 - NH - CH2 -CH3 (6) CH3 - CH2 – N -CH3 (7) CH3 CH3 – CH - NH- CH3 (8) CH3 2. Phõn loại : Amin được phõn loại theo 2 cỏch thụng thường a) Theo gốc hiđrocacbon: - Amin bộo: CH3NH2, C2H5NH2..... - Amin thơm: C6H5NH2 , C6H4(CH3)NH2......... b) Theo bậc của amin - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 - Bậc 2: (CH3)2 NH - Bậc 3: (CH3)3N 3. Danh phỏp: a. Tờn gốc chức: Ankyl + amin b. Tờn thay thế: Ankan + vị trớ + amin Tờn thụng thường chỉ ỏp dụng cho một số amin. GV giới thiệu amin C6H5 - NH2 Tên gọi : phenylamin Tên riêng: anilin a Là 1 amin thơm quan trọng II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khớ cú mựi khú chịu, độc, dễ tan trong nước, cỏc amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sụi là 1840C, khụng màu , rất độc, ớt tan trong nước, tan trong rượu và benzen. 3. Củng cố: - Hệ thống bài - HS: Làm bài tập tại lớp ( 1,2, sgk trang 44) Baỷng 3.1. Teõn goùi cuỷa moọt soỏ amin Hụùp chaỏt Teõn goỏc - chửực Teõn thay theỏ Teõn thửụứng CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin Propan - 1 - amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin H2N(CH2)6NH2 Hexametylenủiamin Hexan - 1,6 - ủiamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin C6H5NHCH3 Metylphenylamin N -Metylbenzenamin N -Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin 4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà - Hs: làm bài tập về nhà ( sgk trang 44) - Hs: Đọc tiếp phần sau của bài
File đính kèm:
- GIAO AN 12 TIẾT 13.doc