Bài giảng Tiết 12: Luyện tập một số bazơ quan trọng

Kiến thức

 - HS củng cố lại tính chất hoá học của bazơ, đặc biệt là một số bazơ quan trọng như NaOH Và Ca(OH)2 viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.

 - Nêu được phương pháp điều chế và ứng dụng của một số bazơ quan trọng trong công nghiệp, nông nghiệp và sản xuất.

2. Kĩ năng

 - HS rèn kĩ năng viết PTHH, giải bài tập tự luận và làm việc theo nhóm nhỏ.

3. Thái độ

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12: Luyện tập một số bazơ quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/11/2011 
Ngày dạy: 9B:08/11/2011
 9A:10/11/2011
Tiết 12: Luyện tập một số bazơ quan trọng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - HS củng cố lại tính chất hoá học của bazơ, đặc biệt là một số bazơ quan trọng như NaOH Và Ca(OH)2 viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
 - Nêu được phương pháp điều chế và ứng dụng của một số bazơ quan trọng trong công nghiệp, nông nghiệp và sản xuất.
2. Kĩ năng
 - HS rèn kĩ năng viết PTHH, giải bài tập tự luận và làm việc theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
 - GD ý thức sử dụng một số bazơ khử chua đất trồng trọt hiệu quả.
II. Chuẩn bị
1. GV
 - Bài tập, tranh ảnh liên quan đến sản xuất NaOH Ca(OH)2
2. hs
 - Ôn lại bài 8 ở nhà
III. Tiến trình tiết giảng
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- ?1: Bài 3 SGK T27.
?2 Bài 4: SGK T27.
a, b
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung kiến thức.
- Chốt lại kiến thức.
- HS 1 trình bày:
2Fe(OH)3 à Fe2O3 + 3H2O
2NaOH + H2SO4 à Na2SO4 + H2O
H2SO4 + Zn(OH)2 à ZnSO4 + 2H2O
NaOH + HCl à NaCl + H2O
2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
- HS 2 trình bày
a) 
2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
Ta có nCO2 = 1,568: 22,4 = 0,07 mol
nNaOH = 6,4: 40 = 0,16 mol
Theo PT nNa2CO3 = nCO2 = 0,07 mol
à mNa2CO3 = 0,07.106 = 7,42 g
b)
Theo PT nNaOH = 2.0,07 = 0,14 mol
nNaOH dư = 0,16 - 0,14 = 0,02 mol
--> mNaOH = 0,02.40 = 0,8 g
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ về một số bazơ quan trọng
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ củng cố khắc sâu kiến thức cho HS.
Bài 1: SGK T30
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
 (1) (2) (3)
CaCO3 -------> CaO --------> Ca(OH)2 ---------> CaCO3
 (4) (5) 
 CaCl2 Ca(NO3)2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết PTHH.
- GV gợi ý dựa vào tính chất hoá học chung của oxit, bazơ để viết PTHH.
Bài 2: Cho các chất sau: NaOH; Na2O; Na; Na2CO3; NaCl.
a) Hãy sắp xếp chúng thành dãy chuyển đổi hoá học.
b) Viết PTHH
- Thảo luận theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác BS.
* HS rút ra kiến thức.
1) CaCO3 -> CaO + CO2
2) CaO + H2O -> Ca(OH)2
3) Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
4) CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
5) Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
- HS tiếp tục thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
a) 
Na -->Na2O -->NaOH -->Na2CO3 --> NaCl
b)
1) 4Na + O2 à 2Na2O
2) Na2O + H2O à 2NaOH
3) 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O
4) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
4.Củng cố- Dặn dò
a.Củng cố
Bài 2: SGK T30
- GV yêu cầu HS đuúng tại chỗ trình bày.
- Hướng dẫn HS dựa vào tính tan của chất.
- Dùng nước để nhận biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
Bài tập làm thêm:
Cho dd có chứa 12 g NaOH tác dụng hết với 4,48 l CO2 ở (đktc). Sau phản ứng thu được muối gì có khối lượng bao nhiêu?
- GV hướng dẫn:
+ Tính số mol của mỗi chất?
+ Lập tỉ lệ số mol NaOH/CO2 xem nằm trong khoảng nào?
+ Xác định được sản phẩm tạo thành.
- HS đọc đề bài.
- Đề xuất cách giải.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* HS tự rút ra kiến thức:
- Tự làm bài tập.
- Hoạt động cá nhân.
- Đề xuất cách giải bài tập.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
- Nghe hướng dẫn về nhà làm bài tập.
b Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học.
- Ôn lại dạng bài tập sản phẩm phụ thuộc vào số mol các chất tham gia.
- Bài tập về nhà:
 Cho các chất sau:
CuSO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; CuCl2. Hãy sắp xxếp các chất trên thành dãy chuyển đổi hoá học rối viết PTHH.

File đính kèm:

  • docTC 9.12.doc