Bài giảng Tiết 11: Luyện tập tính chất hoá học của bazơ
Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS củng cố lại tính chất hoá học của bazơ, viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Nêu được phương pháp điều chế và ứng dụng của một số bazơ quan trọng.
2. Kĩ năng
- HS rèn kĩ năng viết PTHH, giải bài tập tự luận và làm việc theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- GD ý thức sử dụng một số bazơ tiếc kiệm và an toàn.
Ngày soạn: 29/10/2011 Ngày dạy: 9A: 01/11/2011 9B: 03/11/2011 Tiết 11 Luyện tập tính chất hoá học của bazơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của bazơ, viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. - Nêu được phương pháp điều chế và ứng dụng của một số bazơ quan trọng. 2. Kĩ năng - HS rèn kĩ năng viết PTHH, giải bài tập tự luận và làm việc theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - GD ý thức sử dụng một số bazơ tiếc kiệm và an toàn. II. Chuẩn bị 1. GV - Bài tập, tranh ảnh liên quan đến sản xuất NaOH. 2. hs - Ôn lại bài 7 ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ?1. Nêu tính chất hoá học của bazơ, viết PTHH? ?2 Bài 2: SGK T25. a, b - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung kiến thức. - Chốt lại kiến thức. - HS 1 trình bày: a) Làm đổi màu chất chỉ thị màu Quỳ tím -----> Xanh Dd phenolphtalein không màu --> màu đỏ b) Tác dụng của dd bazơ với oxit axit. NaOH + CO2 à NaHCO3 c) Tác dụng của bazơ với axit NaOH + HCl à NaCl + H2O d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Cu(OH)2 à CuO + H2O - HS 2 trình bày a) Với dd HCl Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl à NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl à BaCl2 + 2H2O b) Cu(OH)2 à CuO + H2O 3. Bài mới Hoạt động 1: Tính chất hoá học của bazơ - GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ khắc sâu kiến thức. + Nêu TCHH của bazơ? + Nêu ứng dụng của NaOH và Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất? - Yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trính bày ý c. d Bài 2 SGK T25. - HS dựa vào phần KT bài cũ. - Nêu ứng dụng của 2 bazơ quan trọng. * Tự rút ra kiến thức: c) NaOH + CO2 -> NaHCO3 Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O d) NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím trở thành màu xanh. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 3 SGK T25. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm để tìm ra kiến thức. - Hướng dẫn giúp đỡ HS nhóm yếu. - Chú ý câu b. Cho muối tác dụng với dd bazơ. - Kiểm tra kiến thức. - Chốt lại kiến thức. - Bài 4: SGK T25 - Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài. - GV gợi ý: chỉ được dùng quỳ tím không được sử dụng thêm hoá chất khác thì ta làm như thế nào? - Có được sử dụng hoá chất đã tìm được hay không? - GV nhấn mạnh trong quá trình tìm ra hoá chất mới ta được quyền sử dụng. - Kiểm tra kiến thức. - Chốt lại kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm. - Thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS tự rút ra kiến thức: a) Na2O + H2O à 2NaOH CaO + H2O à Ca(OH)2 b) CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl - HS tiếp tục thảo luận theo nhóm. - Thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. * HS tự rút ra kiên thức: - Lấy mỗi chất 1 ít đựng vào ống nghiệm riêng biêt. - Nhúng quỳt tím vào 4 ồng nghiệm chia làm 2 nhóm. - Nhóm 1. Làm xanh quỳ tím gồm 2 chất NaOH và Ba(OH)2 - Nhóm 2. Không làm quỳ tím đổi màu gồm 2 chất NaCl và Na2SO4. - Lấy chất ở nhóm 1 cho tác dụng với chất ở nhóm 2 nếu có kết tủa trắng ta sẽ phát hiện ra Ba(OH)2 ở nhóm 1 và Na2SO4 ở nhóm 2. Ba(OH)2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2NaOH 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nêu TCHH của bazơ, tính chất nào là tính chất riêng, tính chất nào là tính chất chung? Bài 5 SGK T25. - GV gợi ý cho HS hướng làm và cách giải. nNa2O = ? mdd = d.V --> V = ? - Yêu cầu HS thay số tìm các dữ kiện cần thiết. - Chú ý công thức: d = mdd/V -> V = mdd/d Ta phải tìm khối lượng chất tan H2SO4. - Chốt lại kiến thức. - Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài. - Tóm týăt và đề xuất cách giải. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức dưới hướng dẫn của giáo viên. a) Na2O + H2O à 2NaOH (1) nNa2O = 15,5: 62 = 0,25 mol Theo (1) nNaOH = 2nNa2O = 2.0,25 = 0,5 mol CM (NaOH) = 0,5:0,5 = 1 M b) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O (2) Theo (2) nH2SO4 = 0,5.nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 mol -> mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 g --> mdd (H2SO4) = 24,5.100/20 = 122,5 g VH2SO4 = 122,5: 1,14 = 107,5 ml 4.Củng cố- Dặn dò a.Củng cố - Ôn lại nội dung bài. - Làm bài tập 2,3,4,5 SGK T27. b Dặn dò - Đoc trước bài phân bón hoá học
File đính kèm:
- TC 9.11.doc