Bài giảng Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết 45 phút

 

I . Mục tiêu .

 Đánh giá học sinh việc nắm tính axit tròng phòng thí nghiệm

 Kĩ năng viết phương trình phản ứng và giuải các bài toán tính theo PTHH.

II. Đề bài .

I.Trắc nghiệm

Câu1: Khoanh tròn vào đầu câu 1đáp án đúng

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học môn hóa học THCS
Ngày soạn 28/9/2009	
 Ngày dạy :. 1/10/2009
chất hoá học của oxit, axit , cách phân biệt oxit và axit .
	Nắm cách điều chế oxit Tiết 11 Kiểm tra 1 tiết 45’
I . Mục tiêu .
	Đánh giá học sinh việc nắm tính axit tròng phòng thí nghiệm 
	Kĩ năng viết phương trình phản ứng và giuải các bài toán tính theo PTHH.
II. Đề bài .
I.Trắc nghiệm 
Câu1: Khoanh tròn vào đầu câu 1đáp án đúng
1)Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng :
A phân huỷ	B hoá hợp	C thế	 D trung hoà
2)Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống ?
A Na2SO4 	B CaCO3 	C Na2CO3 	D NaCl
3)Thuốc thử để nhận biết dung dịch H2SO4 là :
A dd MgCl2 	B dd NaOH	C dd BaCl2 	D dd Na2SO4
4)Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết dung dịch NaOH ?
A dd NaCl	B dd H2SO4	C quỳ tím	D khí CO2
5)Cho dd HCl vào CuO được dd có màu gì ?
A xanh	B vàng	C đỏ	 D tím
6)Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất :
A. Na2SO3 và NaOH. C. Na2SO4 và HCl.
B. K2SO3 và H2SO4. D. Na2SO4 và H2SO4.
7)Dãy các o xít tác dụng với dung dịch a xít là
A .CaO, CO2 ,CuO, Fe2O3 ,P2O5 B .K2O, CaO,N2O5 ,P2O5 ,SO3 
C .K2O, CaO,ZnO ,CuO ,Fe2O3 D . CaO,CO2 ,,N2O5 ,Fe2O3 ,SO3 
 8)Dãy các o xit tác dụng với dung dịch bazơ
 A. K2O, SO2, CuO , CO2 , N2O5 B. SO2 ,CO2 ,N2O5 , Fe2O3 ,SO3
 C. N2O5 ,CO2 , SO2 , CuO , CaO D. SO2 , CO2 , N2O5 , P2O5 , SO3
II,Tự luận
Câu1(1đ): hoàn thành dãy chuyển đổi sau:
	Ca 	 CaO	 Ca(OH)2	 CaSO4	CaCl2	
Câu 1(2đ): 
Trình bày phương phá hoá học để phân biệt các cặp chất sau 
a.CaO và P2O5 b.NaNO3 vầNa2SO4
Câu 2(3đ): 
Hoà tan 4 gam Sắt(III) oxit bằng một khối lương H2SO4 98% (vừa đủ)
a, Tính khối lượng H2SO4 đã dùng 
b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng .
IV. Rút kinh nghiệm .
Đap án:
I.Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
d
b
c
c
a
b
c
d
II.Tự luận:
Câu1(1đ): 
	Ca 	 CaO	 Ca(OH)2	 CaSO4	CaCl2	
	 +O2 +H2O +H2SO4	 +BaCl2
Câu 1(2đ): 
a.CaO và P2O5 :hoà tan vào nước dùng quỳ đẻ thử 
b.NaNO3 vầNa2SO4:Cho tác dụng BaCl2
Câu3:	PT: H2SO4 + CuOCuSO4+ H2O
	a.tính số mol CuO =4:80 =0,05mol
	số mol H2SO4 = số mol=0,05mol
	khối lượng H2SO4= 0,05.98=4,9g 
 Kế hoạch bài học môn hóa học THCS
Ngày soạn 28/9/2009	
 Ngày dạy :.2/10/2009
 Tiết 12- Bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
 Khái quát về sự phân loại oxit 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan: Lập công thức hóa học của bazo,viết phương trình hóa học,tính toán theo phương trình hóa học tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, thực hành
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những tớnh chất hoỏ học của bazơ và viết phương
 trỡnh hoỏ học tương ứng cho mỗi tớnh chất.
2. Kĩ năng:
	 - Học sinh vận dụng những hiểu biết của minh về tớnh chất hoỏ học của
 Bazơ để giải thớch những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
3. Thỏi độ:
 - Giỏo dục học sinhhợp tỏc đoàn kết khi làm thớ nghiệm nhúm.
II. Chuẩn bị:
1.đồ dùng dạy học:
Học sinh thuộc hoặc nhớ lại định nghĩa bazơ, cụng thức hoỏ học của bazơ thường gặp.
Giỏo viờn:	
Hoỏ chất: cỏc dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3, 
 dung dịch phenol phtalein.
Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đủa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống nhỏ giọt, đế sứ, giỏ ống nghiệm.
2. .Phưong pháp:sử dụng đồ dùng dậy học và phương tiện dậy học,nêuvấn đề giải quyết vấn đề,sử dụng bài tập, học tập theo nhóm.
III. các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra:
 - Hóy nờu định nghĩa bazơ? Viết cụng thức hoỏ học của 2 bazơ tan, 2 bazơ khụng tan, gọi tờn cỏc bazơ đú. Em biết được những gỡ về tớnh chất hoỏ học của bazơ đú.
- Giỏo viờn mời cỏ nhõn học sinhphỏt biểu, nhận xột phần trả lời của bạn.
- Giỏo viờn đỏnh giỏ chấm điểm cho học sinh.
	2. Vào bài:	
 Như đó biết NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 đều là cỏc bazơ. Vậy chỳng cú những tớnh chất hoỏ học gỡ ? Giống và khỏc nhau điểm nào ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
* Hoạt động 1:
 1. Tỏc dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
 *Cỏc dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu:
 - Quỳ tớm thành màu xanh
 - Dung dịch phenol phtalein thành màu đỏ
1. Kiểm tra:
 - Hóy nờu định nghĩa bazơ? Viết cụng thức hoỏ học của 2 bazơ tan, 2 bazơ khụng tan, gọi tờn cỏc bazơ đú. Em biết được những gỡ về tớnh chất hoỏ học của bazơ đú.
- Giỏo viờn mời cỏ nhõn học sinhphỏt biểu, nhận xột phần trả lời của bạn.
- Giỏo viờn đỏnh giỏ chấm điểm cho học sinh.
	2. Vào bài:	
 Như đó biết NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 đều là cỏc bazơ. Vậy chỳng cú những tớnh chất hoỏ học gỡ ? Giống và khỏc nhau điểm nào ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.
- Qua bài thực hành tớnh chất hoỏ học của oxit và axớt cỏc em hóy nhớ lại dung dịch Bazơ làm đổi màu những chất chỉ thị nào ? Đổi màu ra sao ?
- Hụm nay ta tiến hành thớ nghiờm với dung dịch phenol phtalein, giỏo viờn hứơng dẫn học sinh làm thớ nghiệm.
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lờn giấy quỳ tớm và quan sỏt hiện tượng.
- Nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphtalein (khụng màu) vào ống nghiệm cú sẵn 1 đến 2 ml dd NaOH và quan sỏt sự thay đổi màu sắc.
- Gọi đại diện cỏc nhúm nờu nhận xột.
- Qua 2 thớ nghiệm trờn, yờu cầu rỳt ra kết luận về tỏc dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
Giỏo viờn thống nhất nội dung.
- Dựa vào tớnh chất này cú thể phõn biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của loại hoỏ chất khỏc.
- Nhớ lại kiến thức cũ dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tớm thành xanh, phenolphtalein khụng màu chuyển sang đỏ.
- Học sinh làm thớ nghiệm theo nhúm và quan sỏt hiện tượng.
- Học sinh làm thớ nghiệm theo nhúm và quan sỏt hiện tượng
- Nờu nhận xột
 Nhúm khỏc bổ sung (nếu cú)
- Nờu kết luận
- Học sinh ghibài
- Học sinh ghi nhận thụng tin
* Hoạt động 2:
 2. Tỏc dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
 Dung dịch bazơ (kiềm) + Oxit axit à Muối + Nước 3Ca(OH)2 + P2O5à Ca3(PO4)2 
 + 3 H2O
2NaOH + SO2à Na2SO3 + H2O
- Tỏc dụng của dung dịch bazơ với oxit axit cho ta sản phẩm gỡ ? Gọi 1 học sinh trả lời.
- Yờu cầu học sinhhoàn thành một số PTHH: 
 Ca(OH)2 + CO2 à
 Ca(OH)2 + P2O5 à
 NaOH + SO2 à
- Gọi 1 học sinh ghi cỏc phương trỡnh hoỏ học lờn bảng, gọi học sinh khỏc nhận xột.
- Giỏo viờn kiểm tra, đỏnh giỏ.
- Sản phẩm là muối và nước
- Học sinh hoàn thành cỏc phương trỡnh hoỏ học
- Viết phương trỡnh hoỏ học lờn bảng, học sinh khỏc nhận xột, bổ sung.
- Học sinh ghi bài vào vở
* Hoạt động 3:
 3. Tỏc dụng của dung dịch bazơ với axit:
 Bazơ tan và Bazơ khụng tan + Axit à Muối + Nước
KOH + HCl à KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 àCu(NO3)2 
	+ 2 H2O
- Trong bài tớnh chất hoỏ học của axit cỏc em đó học tớnh chất này, hóy cho biết sản phẩm là những chất nào ?
- Phản ứng giữa bazơ và axớt được gọi là phản ứng gỡ ?
- Gọi 1 học sinh viết PTHH sau lờn bảng:
KOH + HCl à
Cu(OH)2 + 2 HNO3 à
- Gọi học sinh khỏc nhận xột
- Giỏo viờn kiểm tra đỏnh giỏ
Sản phẩm là muối và nước
- Gọi là phản ứng trung hoà
- Viết phương trỡnh hoỏ học lờn bảng
- Nhận xột bổ sung
- Học sinh ghi vào bài
* Hoạt động 4:
 4. Bazơ khụng tan bị nhiệt phõn hủy:
 Bazơ khụng tan t0 Oxit 
 + Nước
 TD: 
Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
2 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3 H2O 
- Hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm cho 1 ớt Cu(OH)2 vào ống nghiệm rồi đun ống nghiệm cú chứa Cu(OH)2 trờn gọn lửa đốn cồn và yờu cầu học sinh nhận xột hiện tượng (màu sắc của chất rắn trước và sau khi đun).
- Giỏo viờn quan sỏt giỳp đỡ học sinh trong khi làm thớ nghiệm, chỳ ý để tắt đốn cồn, dựng nắp đậy lại, khụng được thổi sẽ nguy hiểm.
- Yờu cầu học sinh nờu hiện tượng, giỏo viờn ghi nhận học sinh bỏo cỏo.
- Gọi học sinh nờu nhận xột
- Yờu cầu đại diện nhúm viết phương trỡnh hoỏ học lờn bảng.
- Tương tự Cu(PH)2, một số Bazơ khỏc như Fe(OH)3, Al(OH)3. Cũng bị nhiệt phõn hủy cho oxit và nước.
- Ngoài ra dung dịch bazơ cũn tỏc dụng với muối 
(Bài 9)
- Lắng nghe giỏo viờn hướng dẫn.
- Thực hành làm thớ nghiệm theo nhúm, đoàn kết thống nhất.
- Hiện tượng chất rắn ban đầu cú màu xanh lam, sau khi đun cú màu đen và cú hơi nước.
- Chất rắn màu đen là CuO vậy Cu(OH)2 bị nhiệt phõn huỷ tạo ra CuO và nước.
- Viết phương trỡnh hoỏ học lờn bảng.
- Lắng nghe thụng tin ghi vào bài vở
- Học sinh lắng nghe ghi nhận thụng tin
IV.Củng cố - đỏnh giỏ:Gọi 1 học sinh nhắc lại tớnh chất hoỏ học của bazơ ( lưu ý Bazơ tan
 và Bazơ khụng tan).
+. Bazơ tan (kềm): Tỏc dụng chất chỉ thị màu, oxit axit, axit, dung dịch muối.
+. Bazơ khụng tan ( 2 tớnh chất): Tỏc dụng với axớt, bị nhiệt phõn huỷ.
- Yờu cầu học sinh giải bài tập 2, trang 25, SGK ( giỏo viờn treo bảng phụ lờn
 bảng).
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2, trang 25, SGK.
Dặn dũ bài tập về nhà:- Học bài ghi
	- Giải cỏc bài tập: 1,3,4,5 / 25 /SGK.
- Xem trước bài “ Một số Bazơ quan trọng” phần A, Natrihiđrụxit, trang 26, SGK.
Chữ ký BGH
Ngày28tháng 9năm 2009

File đính kèm:

  • docTuaàn 6.doc