Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiết 2)

. Kiến thức:

- Học sinh ôn một số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học.

- Hiểu thêm được nguyên tử là gì ?. Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Đặc điểm của các loại hạt đó.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối.

- Củng cố kiến thức & kỹ năng tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp

docx15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử và xác định giống như cách xác định một nguyên tử.
- Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO4, PO4 trong H2SO4, H3PO4
Giáo viên yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của các nguyên tố thường gặp. (Bảng 1 trang 42).
1. Cách xác định:
- Một nguyên tử khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu.
2. Kết luận:
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Hoạt động 2. Qui tắc hóa trị.
GV: Công thức hoá học của hợp chất là: 
AxBy
Phát phiếu học tập:
Công thức hoá học
a. x
b. y
Al2O3 trong đó ( AlIII)
P2O5 trong đó PV
SO2 trong đó SVI
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- So sánh tích a.x và b.y kết luận.
- Em hãy nêu qui tắc hóa trị.
- Yêu cầu học sinh đọc lại qui tắc hóa trị.
GV: Thông báo qui tắc này cũng đúng khi A hoặc B là nhóm nguyên tử.
Bài tập vận dụng:
Gv có thể gợi ý nếu học sinh gặp khó khăn. 
- Viết biểu thức của qui tắc hóa trị.
- Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào biểu thức trên.
- Tính a.
- Tính như trường hợp trên.
1. Qui tắc:
- Xét hợp chất dạng: AxaByb
- Ta có : a. x = b. y
- Qui tắc: Trong hợp chất, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này = tích của chỉ số & hoá trị cua rnguyên tố kia.
2. Vận dụng :
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
- Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3.
Ta có: a. x = b. y 1. a = 3. II
 a = VI.
Hóa trị của S trong SO3 là VI.
b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các công thức sau:
H2SO4, N2O5, MnO2
C. Củng cố – Dặn dò:
1. Hóa trị là gì ? nêu qui tắc hóa trị.
2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 1, 2, 3, 4 SGK.
Tiết 14: Ngày 3 tháng 10 năm 2010
Hóa trị 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất dựa vào hóa trị
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập cong thức hoá học của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố.
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa củoácong thức hoá học.
II. Chuẩn bị:
- Bộ bìa để tổ chức trò chơi lậoácong thức hoá học.
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm.
Iii. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS	Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
-GV gọi học sinh làm bài tập 2, 4 SGK.
- GV gọi học sinh kiểm tra lý thuyết.
- GV nhận xét và cho điểm.
1. Hóa trị là gì.? Cho ví dụ.
2. Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức.
Hoạt động 2. Vận dụng. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O(II).
Giáo viên đưa ra ví dụ (treo bảng phụ)
Hướng dẫn học sinh các bước làm.
HS làm bài tập theo từng bước:
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2
HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
GV sửa chữa, bổ sung nếu có.
GV: Hướng dẫn học sinh cách lập nhanh công thức hoá học.
2. Vận dụng. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo hai hay nguyên tố đã biết hoá trị.
1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi NV và OII
- Viết CT dưới dạng chung: NxV OyII
- Viết biểu thức quy tắc hóa trị.
- Chuyển thành tỷ lệ. x = 2.
 = . Chọn y = 5
Chọn x, y là các số nguyên đơn giản.
- Viết công thức hoá học đúng: N2O5.
2. Lập công thức hoá học của h/c tạo bởi:
- Kali (I) và nhóm CO3 (II).
- Nhôm (III) và (SO4).
C. Củng cố – luyện tập:
1. Lập CT của các hợp chất sau:
a) K(I) và S(II). b) Fe(III) và OH(I). c) Ca(II) và SO4(II). d) P(V) và O(II).
2. GV: Tổ chức trò chơi: Lập CTHH nhanh. 
Luật chơi: Trong vòng 4 phút lần lượt lên viết CTHH đúng. Đội nào viết đươc nhiều công thức hoá học đúng sẽ thắng. Giáo viên nhận xét và chấm điểm mỗi nhóm.
3. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8.
- Đọc bài đọc thêm & Ôn kiến thức đã học để luyện tập.
Tiết 15: Ngày 10 tháng 10 năm 2010
Bài luyện tập số 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS được củng cố về cách lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 nguyên tố.
2. Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học.
3. Thái độ: - Tiếp tục giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, tỷ mỉ, chính xác.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: 	Phiếu học tập.
- HS: Ôn tập về công thức hoá học, ý nghĩa của công thức hoá học, hóa trị, qui tắc hóa trị. 
III. Định hướng phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
A. ổn định tổ chức:
B. Bài mới: Đăt vấn đề: Như nội dung SGK.
Hoạt động của GV & HS	Nội dung bài học
Hoạt động 1. Các kiến thức cần nhớ.
- Nhắc lại công thức chung của đơn chất, hợp chất ?
- Nhắc lại định nghĩa hóa trị?
- Nêu qui tắc hóa trị. Ghi biểu thức qui tắc hóa trị ?
- Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm những bài tập nào?
1/ Các kiến thức cần nhớ:
Công thức chung:
- Đơn chất: Ax
- Hợp chất : AxBy trong đó A có hoá trị là t. B có hoá trị là v. Ta có:
- Qui tắc hóa trị:
x . t = y . v
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài tập 1: 
1. Lập công thức của các hợp chất tạo bởi:
a. Si (IV) và O (II)
b. Al (III) và Cl (I)
c. Ca (II) và nhóm OH(I)
d. Cu (II) và nhóm SO4 (II)
2. Tính phân tử khối của các chất trên.
Bài tập 2:
Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O. Công thức hoá học của nguyên tố Y với hidro là YH2.
a. Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X, Y trong các hợp chất dưới đây:
a/ XY2 b/ X2Y 	c/ XY	d/ X2Y3
b. Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK = 62 đvC.
- Hợp chất YH2 có PTK = 34 đvC.
Giải:
a. 	- Trong CT X2O thì X có hóa trị I.
- Trong CT YH2 thì Y có hóa trị II.
- Công thức của hợp chất X, Y là X2Y.
Phương án đúng : B
b. - NTK của X, Y:
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là : Na
Y là : S
Công thức của H/c là: Na2S
Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào đóng công thức nào sai ?. Sửa lại công thức sai.
Al(OH)2, AlCl4, Al2(SO4)3, AlO2, AlNO3
Giải
- Công thức đúng: Al2(SO4)3
- Các công thức còn lại là sai:
Al(OH)2 sửa lại Al(OH)3
AlO2 Al2O3
AlCl4 AlCl3
AlNO3 Al(NO3)3
C. Củng cố – luyện tập:
1. Hướng dẫn ôn tập:
Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị.
2. Bài tập: 	Tính PTK, tính hóa trị củ nguyên tố.
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị.
Tiết 16: Ngày 13 tháng 10 năm 2008
bài kiểm tra số 1
I. Mục tiêu:
- Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chương I Chất - Nguyên tử - Phân tử.
- Tạo cơ sở để đưa ra những điều chỉnh hợp lý.
===============--- @ ---===============
Chương II
Phản ứng hóa học
======== *** ========
Tiết 17: Ngày 18 tháng 10 năm 2010
Sự biến đổi chất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3. Thái độ:	- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị
- HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh
- Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl
- Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 1a, 1b.
B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung SGK.
Hoạt động của GV & HS	Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý.
HS: Quan sát H2.1
- Hình vẽ nói lên điều gì ?
- Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể ?
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước rồi đun.
HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả& nội dung của quá trình biến đổi.
- Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất. (có sự biến đổi không?)
Gv:Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý là gì ?
- Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tượng gì ?
1. Hiện tượng vật lý:
Quá trình biến đổi:
1. Nước Nước Nước
 Rắn Lỏng hơi
2. Muối ăn hòa tan vào nước dd nước muối (l)
 to Muối ăn(r).
Vậy:
- Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học:
Gv làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7
- Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt.
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm & đun nóng.
HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
- Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tượng quan sát được?
HS làm việc theo nhóm:
- Cho một ít đường vào ống nghiệm.
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn?
- Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
- Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không ?. Tại sao ?.
GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì ?
- Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào ?
II. Hiện tượng hoá học.
Xét các ví dụ sau:
Bột sắt và bột lưu huỳnh Chất mới
(Có sự thay đổi về chất).
Đường Than + nước.
(Có sự thay đổi về chất).
Vậy:
- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
C. Củng cố – Dặn dò:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích ?
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi.
2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học.
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
4. Hướng dẫn học sinh hoc ở nhà.
Ngày soạn: 19 – 10 - 2010
Tiết 18: 
Phản ứng hóa học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩ

File đính kèm:

  • docxgiao an hoa 8.docx