Bài giảng Tiết 11: Bài luyện tập 1 (tiết 1)
Kiến thức: Củng cố lại cho h/s một số các khái niệm cơ bản của hoá học như: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học. H/s hiểu thêm được nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào & đặc điểm của những loại hạt đó.
2. Kĩ năng: Làm bài tập về x/đ nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối. Củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học
Soạn: Giảng: Tiết 11 Bài luyện tập 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại cho h/s một số các khái niệm cơ bản của hoá học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học. H/s hiểu thêm được nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào & đặc điểm của những loại hạt đó. 2. Kĩ năng: làm bài tập về x/đ nguyên tố hoá học dựa vào nguyên tử khối. củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. 3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học. II.Đồ dùng: 1. G/v: - Phiếu học tập , ô chữ 2. H/s: - Ôn lại các khái niệm cơ bản đã học III. Phương pháp :Đàm thoại, hđn, IV:Tổ chức giờ học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học): 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: Thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất & phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm này. Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 10 phút 13 phút 20 phút Hoạt động 1 MT:H/s củng cố lại một số các khái niệm cơ bản của hoá học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất . - G/v đưa ra sơ đồ câm cho h/s quan sát Vật thể tự nhiên & vật thể nhân tạo Chất (tạo nên từ nguyên tố hoá học) Tạo nên từ 1 n/tố Tạo nên từ 2 n/tố trở lên Hạt hợp thành là các n/tử Hạt hợp thành là các phân Hay phân tử tử - Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả - Đ/d các nhóm lên điền vào các ô trống nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa bảng chuẩn kiến thức Hoạt động 2 MT: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học; H/s hiểu thêm được nguyên tử là gì ? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào & đặc điểm của những loại hạt đó - G/v tổ chức chơi trò chơi đoán ô chữ để nhắc lại những khái niệm cơ bản đó. - G/v giới thiệu ô chữ: ô chữ gồm sáu hàng ngang & 1 từ chìa khoá gồm các khái niệm cơ bản về hoá học - G/v phổ biến luật chơi : + Chấm điểm theo nhóm + Cách tính điểm: Từ hàng ngang 1 điểm Từ chìa khoá 4 điểm (từ chìa khoá là từ gồm các chữ cái mà g/v đánh dấu bằng bút màu khác ở mỗi từ hàng ngang) + H/s phải tự sắp xếp csác chữ cái đó để được từ chìa khoá - G/v giới thiệu từ hàng ngang hoặc có thể cho các em chọn từ hàng ngang - G/v lần lượt đưa ra các câu hỏi ? Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái, đó từ chỉ: hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện - H/s thảo luận theo nhóm bàn thống nhất đáp án - Đ/d nhóm lên viết vào ô chữ nhóm khác bổ xung + Nguyên tử ? Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được định nghĩa là: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau ? - H/s thảo luận theo nhóm bàn thống nhất đáp án - Đ/d nhóm lên viết vào ô chữ nhóm khác bổ xung + Hỗn hợp ? Hàng ngang thứ ba gồm 7 chữ cái: khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này ? - H/s thảo luận theo nhóm bàn thống nhất đáp án - Đ/d nhóm lên viết vào ô chữ nhóm khác bổ xung + Hạt nhân ? Hàng ngang thứ tư gồm 8 chữ cái: hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị diện tích bằng -1 ? - H/s thảo luận theo nhóm bàn thống nhất đáp án - Đ/d nhóm lên viết vào ô chữ nhóm khác bổ xung + Electron ? Hàng ngang thứ 5 gồm sáu chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích bằng +1 ? - H/s thảo luận theo nhóm bàn thống nhất đáp án - Đ/d nhóm lên viết vào ô chữ nhóm khác bổ xung + Protron ? Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái: đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng số protron) + Nguyên tố - G/v đưa ra bảng chuẩn kiến thức - G/v yêu cầu các nhóm nêu các chữ cái trong từ chìa khoá - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng Ư, H, Â, N, P, T ? Em hãy sắp xếp từ chìa chìa khoá ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v nhận xét & tổng kết diểm cho các nhóm Hoạt động 3 MT:Từ lí thuyết áp dụng làm bài tập - Hướng dẫn h/s chữa bài tập số 1 phần (b) tr.30 sgk - Y/c thảo luận nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả - Đ/d nhóm lên chữa bài tập nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng Bài tập số 3 tr.31 sgk - Y/c thảo luận nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả - Đ/d nhóm lên chữa bài tập nhóm khác bổ xung - G/v đưa ra nội dung bài tập: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro & nặng bằng nguyên tử oxi a) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên & kí hiệu của nguyên tố X b) Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất - Y/c thảo luận nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả - G/v gợi ý: Khối lượng của n/tử oxi bằng bao nhiêu *Bài tập số 3: Khối lượng của 4H = ? Khối lượng cuat 1X = ? Xem bảnng 2 tr.42 sgk để biết kí hiệu & tên của X. - Đ/d nhóm lên chữa bài tập nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng I. Kiến thức cần nhớ 1/ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm Vật thể tự nhiên & vật thể nhân tạo Chất (tạo nên từ nguyên tố hoá học) Hợp chất đơn chất Tạo nên từ 1 n/tố Tạo nên từ 2 n/tố trở lên kim loại Hợp chất Phi kim h/c vô cơ Hạt hợp thành là các n/tử Hạt hợp thành là các phân Hay phân tử 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử N G U Y Ê N T Ư H Ô N H Ơ P H A T N H Â N E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô II. Bài tập. 1/ Bài tập 1 phần (b) tr.30 sgk: Bài giải - Dùng nam chân hút Fe - Hỗn hợp còn lại: nhôm & vụn gỗ ta cho vào nước: nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên , ta vớt gỗ lên & tách riêng được các chất 2/ Bài tập số 3 tr.31 sgk Bài giải a) Phân tử khối của hiđro là: 1. 2 = 2 đvC => Phân tử khối của hợp chất là: 2 . 31 = 62 đvC b) Khối lượng của 2 nguyên tử X là: 62 – 16 = 46 đvC => Nguyên tử khối của X là: MX = 46 : 2 = 23 đvC => X là natri ( Na) 3/ Bài tập số 3 : Bài giải a) Khối lượng cuỉa nguyên tử oxi là 16 đvC - Khối lượng của 4H = 4 đvC - Nguyên tử khối của X là: 16 – 4 = 12 đvC => X là cacbon (C) b) % C = (12: 6) . 100% = 75% 5.Dặn dò - BTVN: 2, 4, 5 tr.31 sgk - Đọc trước bài 9 sgk & ôn lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử
File đính kèm:
- TIET11~1.DOC