Bài giảng Tiết 11 - Bài 8: Bài luyện tập 1 (tiếp)

1.Kiến thức:

- HS ôn tập lại một số KN cơ bản hoá học như:chất,chất tinh khiết,đơn chất hợp chất ,nguyên tử,phân tử,nguyên tô hoá học.

- Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi loại hạt nào và đặc điểm của loại hạt đó.

-Củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.

 

doc190 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 11 - Bài 8: Bài luyện tập 1 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át thuộc loại oxit là : b , e, f.
I. Định nghĩa :
 Oxit là hợp chất của 2 ngtố , trong đó có 1 ngtố là oxi
Ví dụ : Na2O, CaO , Al2O3 
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÔNG THỨC .
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
5/
-GV: y/c HS nhắc lại : 
+Thành phần ngtố của oxit 
+ Quy tắc hoá trị đối với hợp chất 2 ngtố 
à hãy lập CTHH tổng quát của oxit gồm ngtố M ( hoá trị n )với ngtố O
-GV: nhận xét và chốt lại kiến thức.
-HS nhớ kiến thức và nêu được :
+ Hợp chất Oxit có 2 ngtố và trong đó có 1 ngtố O.
+ Quy tắc hoá trị : tích chỉ số và hoá trị của ngtố này bằng tích chỉ số và hoá trị của ngtố kia.
à CTHH chung : MxOy
Trong đó: n . x = II . y
-HS nghe và ghi chép.
II. Công thức :
 -CTHH chung của oxit là : MxOy 
Trong đó: 
x là chỉ số của ngtố M có hoá trị n .
y là chỉ số của ngtố O.
Quy tắc hoá trị :
n . x = II . y
Hoạt động 3: TÌM HIỂU PHÂN LOẠI OXIT .
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
10/
-GV:dựa vào thành phần ngtố có thể chia oxit làm 2 loại chính :
+Oxit axit : là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit .
+Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ .
à y/c HS cho ví dụ về 1 số ngtố phi kim và kim loại .
-GV: nhận xét và y/c HS vận dụng cách lập CTHH cho ví dụ 3 loại oxit axit và oxit bazơ .
-GV: nhận xét và giới thiệu :
+CO2 tương ứng với axit cacbonic :H2CO3.
+P2O5tương ứng với axit cacbonic :H3PO4.
+CuO tương ứng với bazơ : Cu(OH)2.
+Al2O3 tương ứng với bazơ : Al(OH)3
-HS chú ý và theo dõi
-HS cho ví dụ :
+Phi kim : C,N,S,P
+Kim loại:Cu ,Fe, Al , Na, Mg ,Zn
-HS nêu ví dụ :
+Oxit axit : CO2 ,P2O5,SO2
+Oxit bazơ : CuO,Al2O3 ,Na2O ,ZnO 
-HS chú ý và theo dõi .
III. Phân loại :
Oxit chia làm 2 loại chính : 
-Oxit axit : là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit .
Ví dụ: CO2 ,P2O5,SO2
-Oxit bazơ : là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ .
Ví dụ: CuO , Al2O3 , Na2O ,ZnO 
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU CÁCH GỌI TÊN OXIT
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
17/
-GV:giới thiệu ngtắc gọi tên của oxit
àđưa 1 số ví dụ và hướng dẫn HS gọi tên oxit :Na2O , Al2O3 ,ZnO ,CO 
-GV: giới thiệu ngtắc gọi tên của oxit đối với trường hợp kim loại và phi kim có nhiều hoá trị
à đưa 1 số ví dụ và hướng dẫn HS gọi tên :
+Oxit bazơ: Fe2O3 , FeO 
+Oxit axit: SO2 , SO3 ,P2O5 
-GV: giới thiệu các tiền tố (tiếp đầu ngữ)
Mono: là1 
+Đi: là 2
+Tri: là 3
+Têtra : là 4
+Penta : là 5 .
-GV: nhận xét và giúp HS hoàn chỉnh kiến thức.
-GV: đưa bài tập vận dụng:
Trong các oxit sau , đâu là oxit axit , đâu là oxit bazơ. Hãy gọi tên các oxit đó.
K2O , CuO, N2O5, CO2 , MgO , PbO, SiO2 , P2O3, 
-GV: nhận xét 
-HS chú ý và ghi bài :
+Tên Oxit : 
Tên ngtố + Oxit
-HS :
+Na2O: Natri oxit .
+ Al2O3: Nhôm oxit .
+ ZnO: kẽm oxit .
+CO: Cacbon oxit .
-HS nghe và ghi chép:
+Đối với Kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hoá trị)+ oxit .
Ví dụ : 
Fe2O3: Sắt (III) oxit .
FeO: Sắt (II) oxit
+Đối với phi kim có nhiều hoá trị :
Tên oxit axit : Tên phi kim ( có tiền tố chỉ số ngtử của phi kim)+ oxit (có tiền tố chỉ số ngtử của oxi) .
-HS theo dõi ,vận dụng gọi tên:
SO2 : lưu huỳnh đi oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit .
P2O5 ; đi photpho penta oxit.
-HS nghe và chú ý.
-HS vận dụng làm BT:
 + Oxit bazơ:
K2O: kali oxit
CuO: đống (II) oxit
MgO: Magiê oxit
PbO: chì (II) oxit .
 + Oxit axit :
N2O5 : Đi nitơ pentaoxit
 CO2 : Cacbon đi oxit
SiO2 : Si lic đi oxit
 P2O3: đi photpho trioxi
IV. Cách gọi tên :
 - Tên Oxit : 
Tên ngtố + Oxit
Ví dụ :
+Na2O: Natri oxit .
+ ZnO: kẽm oxit .
+CO: Cacbon oxit .
*Đối với Kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ : Tên kim loại ( kèm theo hoá trị)+ oxit .
Ví dụ : 
Fe2O3: Sắt (III) oxit .
FeO: Sắt (II) oxit
 *Đối với phi kim có nhiều hoá trị :
Tên oxit axit : Tên phi kim ( có tiền tố chỉ số ngtử của phi kim)+ oxit (có tiền tố chỉ số ngtử của oxi) .
Ví dụ :
SO2 : lưu huỳnh đi oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit .
P2O5 ; đi photpho penta oxit
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Cho HS đọc phần kết luận trong khung SGK .
- Học bài .
- Làm BTVN 2,3,4,5 sgk trang 87 .
Tuần 21
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 Tiết 41 , Bài 27 ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG 
 PHÂN HỦY
 ªªª
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
-Biết phương pháp điều chế , cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất khí O2 trong công nghiệp .
-Biết được khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ .
 2.Kỹ năng: 
-Kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm , phân tích và rút nhận xét .
-Kỹ năng viết PTHH điều chế Oxi và kỹ năng nhận biết PƯ phân huỷ.
-Kỹ năng giải các bài tập định tính định lượng .
3.Thái độ: 
GD HS có ý thức học tập tốt , yêu thích bộ môn .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 1. GV: - Bảng phụ .
 - Chuẩn bị dụng cụ THTN điều chế và thu khí Oxi trong PTN. 
 2. HS : xem trước nội dung bài học.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1.Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ : (6p ).
 ? Thế nào là oxit.Cho ví dụ
 ? Nguyên tắc gọi tên oxit ? Sữa BTVN (BT2,3,4 sgk).
 3. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM .
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
15/
-GV: Giới thiệu cách điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm .
-GV: làm thí nghiệm điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm .
-GV: y/c HS quan sát hình vẽ sgk Ị cho biết cách thu khí O2 và giải thích .
-GV: hướng dẫn HS cách thu khí O2 và gọi 2 HS lên thu khí Oxi
-GV: nhận xét
-GV: hướng dẫn HS viết PTHH điều chế Oxi từ KMnO4 và KClO3
-HS nghe và ghi chép :
+Trong PTN , điều chế Oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở t0 cao như : KMnO4 và KClO3
-HS theo dõi và quan sát.
-HS nêu được :
+ 2 cách thu khí O2: đẩy nước và đẩy không khí .
Vì khí O2 nặng hơn không khí và rất ít tan trong nước.
-HS thực hiện thu khí Oxi và lưu ý .
+Đẩy không khí : đặt bình ngửa lên.
+Đẩy nước : bình chứa đầy nước không có bọt khí.
t0
-HS:
t0
2KMnO4ỊK2MnO4+ MnO2 + O2
2KClO3 Ị 2KCl + 3O2
I. Điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm :
 Trong PTN , điều chế Oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở t0 cao như : KMnO4 và KClO3
PTHH:
t0
t0
2KMnO4ỊK2MnO4+MnO2 + O2
2KClO3 Ị 2KCl + 3O2
Hoạt động 2: TÌM HIỂU SẢN XUẤT KHÍ OXI TRONG CÔNG NGHIỆP
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
7/
-GV: giới thiệu cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp :
+Từ không khí : Hoá lỏng không khí và cho bay hơi Ị tách riêng khí O2 ra khỏi hỗn hợp khí khác (khí Nitơ ...)
+Từ nước: điện phân nước thu được khí H2 và khí O2 . 
-GV: y/c HS viết PTHH điều chế Oxi từ điện phân nước .
-HS nghe và chú ý
Ị HS rút ra nhận xét :
+ Trong công nghiệp , khí Oxi được điều chế từ không khí và từ nước.
Điện phân
-HS: 
2H2O 2H2 + O2
II. Sản xuất khí Oxi trong công nghiệp :
 1. Sản xuất khí Oxi từ không khí 
 Hoá lỏng không khí ở t0 thấp và áp xuất thấp và cho bay hơi Ị thu được khí O2(-1830C)
 1. Sản xuất khí Oxi từ nước
 Điện phân nước thu được khí H2 và khí O2 . 
Điện phân
2H2O 2H2 + O2
Hoạt động 3: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ
12/
-GV: treo bảng phụ ,y/c HS thảo luận hoàn thành bảng sau :
-GV: gọi đại diện 1 vài nhóm trình bày 
-GV: nhận xét đưa đáp án :
Phàn ứng hoá học
Số chất tham gia pứ
Số chất sản phẩm
1. CaCO3 à CaO +CO2
2. 2KMnO4 à K2MnO4+MnO2 +O2
3. 2KClO3 à 2 KCl + 3O2 
4. 2H2O à 2H2 + O2
1
1
1
1
2
3
2
2
-GV: y/c HS nhận xét :
+ Số chất tham gia và sản phẩm từ các pư trên?
-GV: nhận xét và cho biết :
+Các PƯHH trên đều thuộc PƯ phân huỷ .
“ Vậy Phản ứng phân huỷ là gì?”
à gọi HS so sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
-GV: Y/c HS vận dụng làm BT sau :
Hoàn thành các PƯHH sau :
a. Mg + Cl2 à MgCl2
b. C2H4+ O2 à CO2+H2O
c. Fe(OH)3à Fe2O3 + H2O
d. KNO3 à KNO2 + O2
e. C + CuO à Cu + CO2 
 Trong các Pư trên , pư nào thuộc pư hoá hợp , phản ứng phân huỷ.
-HS thảo luận nhóm và điền bảng BT . 
-Đại diện nhóm điền số chất tham gia và sản phẩm của mỗi PƯHH , các nhóm khác nhận xét.
-HS nêu được :
+ Các PƯHH đều có số chất tham gia pứ là 1 nhưng số chất sản phẩm tạo thành khác nhau (2 hay nhiều sp2).
-HS rút nhận xét :
+Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới .
-HS nhớ kiến thức và so sánh 
Pư hoá hợp
Pưphân huỷ
Số chất pư
2(hoặc nhiều)
1
Số sản phẩm
1
2(hoặc nhiều)
-HS thảo luận nhóm làm BT :
a. Mg + Cl2 à MgCl2
b. C2H4+3O2 à2CO2+2H2O
c.2Fe(OH)3àFe2O3 + 3H2O
d. 2KNO3 à 2KNO2 + O2
e. C + 2CuO à 2Cu + CO2 
àCác Pứ hoá hợp a 
Các Pư phân huỷ : c,d .
III. Phản ứng phân huỷ:
 Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 
Ví dụ :
2Fe(OH)3 à Fe2O3 +3H2O
2KNO3 à 2KNO2 + O2
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ – DẶN DÒ (5p)
-Cho HS đọc phần kết luận trong khung SGK .
-Sử dụng Bt 1, 2 sgk để kiểm tra đánh gía HS.
- Học bài .
- Làm BTVN 4,5,6 sgk trang 94 .
Tuần 21
Ngày soạn :
Ngày dạy:
 Tiết 42 , Bài 28 KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY 
 ªªª
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
-Biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ , 21% oxi , 1% các khí khác .
-Biết được sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng , còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có tỏa nh

File đính kèm:

  • docGA Hoa 8 Ca nam.doc
Giáo án liên quan