Bài giảng Tiết 11 - Bài 7: Tính chất hóa học của ba zơ (Tiếp)

1. Kiến thức:

- Những t/c hh chung của ba zơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi t/c

 - HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hh của ba zơ để giải thích những h/tượng thường gặp trong đ/s sản xuất

2. Kỹ năng:

- - HS vận dụng được những t/c của ba zơ để làm các BT định tính và định lượng

3. Thái độ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 11 - Bài 7: Tính chất hóa học của ba zơ (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24.9.2009
Ngày giảng:1.10.2009
Tiết 11. Bài 7
tính chất hóa học của ba zơ
I/ Mục tiêu
Kiến thức:
- Những t/c hh chung của ba zơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi t/c
 - HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/c hh của ba zơ để giải thích những h/tượng thường gặp trong đ/s sản xuất
Kỹ năng:
- - HS vận dụng được những t/c của ba zơ để làm các BT định tính và định lượng
Thái độ:
 - yêu môn học
II/ Chuẩn bị
GV: 4nhóm HS làm Tno/1 lớp
 Hóa chất: D/ Ca(OH)2, d/d NaOH, , phenolphthalein, quì tím.
 Đ/c trước Cu(OH)2 từ d/d H2SO4 loãng, d/d Cu SO4, 
 Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
 Sử dụng cho Tno phần 1, 4
 Bảng phụ chép BT và đáp án bài 2(75)SBS
HS: Đọc trước bài ở nhà
III/ Phương pháp
 - thực hành, vấn đáp
IV/ Tiến trình bài dạy
Ổn định lớp( 1phút)
 - Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ (phút)
 Không kiểm tra
Bài mới ( 26phút)
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1 . 8p
HS làm Tno theo hướng dẫn SGK
=> Đại diện các nhóm HS nêu n/x
Bài tập 1: Có 3 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các d/d ko màu sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl.
Hãy trình bày cách phân biệt các lọ d/d trên mà chỉ dùng quì tím
(Dùng quì tím, nhận được d/d Ba(OH)2. Còn lại 2 d/d a xit , dùng d/d BaCl2 , nhận được H2SO4.)
1. Tác dụng của d/d ba zơ với chất chỉ thị màu: 
- D/d ba zơ(Kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:
 + Quì tím ngả xanh.
 + Phenoltalein ko màu ngả đỏ
Hoạt động 2. dd bazơ có tác dụng với oxit axit và axits không?(8 phút)
. HS nhớ lại t/c này (Bài o xit) viết PTPƯ minh họa
2. Tác dụng của d/d bazơ vói oxit axit
D/d ba zơ t/d với o xit a xit tạo muối và nước
 Ca(OH)2 + SO2 -> CaCO3 + H2O
HS nhớ lại KT bài a xit
P/ư giữa a xit và ba zơ gọi là p/ư gì?
3. Tác dụng với axit: 
Bazơ + Axit " Muối + H2O
Fe(OH)3 +3HCl -> FeCl3 + 3H2O
Ba(OH)2 +2HNO3 ->Ba(NO3)2 +2H2O
Hoạt động 3.Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ không tan ( 10 phút)
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS làm Tno nung Cu(OH)2 . 
nhận xét màu của chất rắn trước và sau khi nung
4. Ba zơ ko tan bị nhiệt phân hủy 
Ba zơ ko tan to Oxit tương ứng + H2O 
 Cu(OH)2 to CuO + H2O
 R(xanh) r(đen) ( l)
Củng cố ( 13phút)	
1. Nêu các t/c hh của ba zơ, phân biệt t/c của ba zơ tan và ba zơ ko tan
 2. Cho các chất sau:Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
Gọi tên , phân loại các chất trên.
Trong các chất trên, chất nào t/d với:
 - D/d H2SO4 loãng
 - Khí CO2
Chất nào bị nhiệt phân hủy? Viết các PTPƯ xảy ra.
 HS làm bài vào vở GV hướng dẫn nếu cần
 5. Hướng dẫn về nhà (5 phút)
 - Hướng dẫn HS bài 4,5/ sgk/25
 - Học bài, làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài 8
V/ Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................
...
.....................................................................................................................................
...

File đính kèm:

  • doctiet 11. tc hh cu bazo.doc
Giáo án liên quan