Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra viết đề 1

Kiến thức:

  Kiểm tra sự đánh giá tiếp thu kiến thức của học sinh về tính chất hóa học của oxit, axit, điều chế axit, oxit, hiện tượng thí nghiệm.

 2. Kỹ năng:

  Viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của oxit, axit

  Phn loại oxit, axit

  Giải được bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hoá học của oxit và axit

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10: Kiểm tra viết đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
axit
 3. Thái độ:
Rèn tính tự học, tính trung thực, nghiêm túc của học sinh khi làm bài kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phân lọai oxit, axit. Tên gọi
Biết phân loại đâu là oxit, axit, biết gọi tên oxit, axit
Số câu
1(Câu 6)
1
2
Số điểm
0,5đ
1đ
1,5đ(15%)
2.Tính chất hóa học.
Hiểu biết về chất,TCHH của chất để lựa chọn chất thích hợp điền vào dấu ?
Dựa vào TCHH của chất đã học vận dụng vào các chất cĩ TCHH tương tự
Số câu
1
3(Câu1,3,7) 
4
Số điểm
2đ
1,5đ
3,5đ(35%)
3.Hiện tượng thí nghiệm, nhận biết.
Biết được các hiện tượng thí nghiệm, thuốc thử dùng để nhận biết đã học để chọn câu đúng.
Số câu
3 (Câu2,4,8)
3
Số điểm
1,5đ
1,5đ(15%)
4. Tính toán hóa học
Vận dụng các kiến thức đã học, phương pháp giải bài tập để giải một bài tập hĩa học
Số câu
1( câu 5)
1
2
Số điểm
0,5đ
3,0đ
3,5đ(35%)
Tổng cộng
4(2,0đ)
1(1,0đ)
1(2,0đ)
4(2,0đ)
1(3,0đ)
11(10đ)
III. ĐỀ KIỂM TRA 
Trắc nghiệm: (4đ)
1.Oxit nào sau đây tác dụng với axit Clohiđric:
 A. SO2 B.CO2 C.CuO D.CO
2. Muốn pha lỗng axit sunfuric đặc ta phải:
 A. Rĩt nước vào axit đặc B. Rĩt từ từ nước vào axit đặc
 C. Rĩt axit đặc vào nước D. Rĩt từ từ axit đặc vào nước 
3. Axit sunfuric đặc nĩng tác dụng với Magie kim loại sinh ra khí:
 A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
4. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào đường Glucozơ C6H12O6 chứa trong cốc hiện tượng nào sau đây cĩ thể quan sát được :
A.Sủi bọt khí, đường khơng tan B. Màu trắng của đường mất dần, khơng sủi bọt
C. Màu đen xuất hiện và cĩ bọt khí sinh ra D.Màu đen xuất hiện và khơng cĩ bọt khí sinh ra.
5. Hịa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: 
A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M
6. Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại oxit, axit:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S
 C. HCl, H2SO4, Na2S, HNO3 D. SO3 , H2SO4, H2S, HNO3
7. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phĩng khí Hiđro là:
 A. Đồng B. Lưu huỳnh C.Kẽm D. Thủy ngân
8. Để nhận biết gốc sunfat( =SO4) người ta dùng muối nào sau đây:
 A. BaCl2 B. NaCl C. CaCl2 D. MgCl2
B. Tự luận: ( 6đ)
Câu 1: (1,0đ)
Cho các chất sau: H2SO3, SO3, HCl , FeCl3, NaOH
Trong số các chất trên:
Hãy cho biết chất nào là oxit, chất nào là axit?
Hãy gọi tên các chất là oxit
Câu 2 (2đ)
Hoàn thành các PTPƯ sau:
a) ?	+	CuO 	CuCl2 	+ 	H2O
b) ?	+ 	Zn 	ZnSO4 	+	H2
c) Al(OH)3 	+	H2SO4	? 	+	?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trung hòa?
Câu 3: (3,0đ)
Trung hòa 400ml dung dịch HCl 0,5M bằng dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.( biết NaOH dùng dư 10% ).
(Cho NTK: H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16 )
IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
 1.C 2.D 3.B 4.C 5.A 6.D 7.C 8.A
 B. Tự luận: ( 6đ)
 Câu 1: (1,0đ) 
 a)Xác định đúng mỗi loại đạt 	0,25đ
 Oxit: SO3
 Axit: H2SO3, HCl
 b) Gọi tên đúng đạt 0,25đ
 SO3: Lưu huỳnh đioxit
 Câu 2: (2,0đ)
 Mỗi PTPƯ đúng đạt: 	 
 a)2HCl +	 CuO CuCl2 + H2O 0,5đ
 b) H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 0,5đ
 c)2Al(OH)3 +	3H2SO4 	Al2(SO4)3 +	6H2O 0,75đ
 Phản ứng c) là phản ứng trung hòa 	 0,25đ
Câu 3: (3,0đ)
a) = 0,4 . 0,5 = 0,2 mol 	0,5đ
HCl	+ NaOH 	NaCl	+	H2O 0,5đ
0,2mol 	0,2mol 	0,2mol
Khối lượng muối thu được:
 = 0,2 . 58,5 = 11,7g 	0,5đ
b) Thể tích dung dịch NaOH
Vdd = = 0,1l 	0,5đ
Vì dùng dư 10% nên thể tích dung dịch NaOH là: 0,1. 1,0đ	
*. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị bài 7:
Nắm được 2 loại bazơ, cho 4 ví dụ về mỗi loại bazơ ( CTHH và tên gọi)
Tính chất hóa học của bazơ, bazơ tan và bazơ không tan có những tính chất hóa học nào chung, tính chất hóa học nào riêng
Những tính chất hóa học nào của bazơ đã nghiên cứu ở các bài học trước
V. RÚT KINH NGHIỆM:
 KIỂM TRA 1 TIẾT
 Môn: Hóa 9 - ĐỀ I 
Thời gian: 45 phút
A.Trắc nghiệm: (4đ)
1.Oxit nào sau đây tác dụng với axit Clohiđric:
 A. SO2 B.CO2 C.CuO D.CO
2. Muốn pha lỗng axit sunfuric đặc ta phải:
 A. Rĩt nước vào axit đặc B. Rĩt từ từ nước vào axit đặc
 C. Rĩt axit đặc vào nước D. Rĩt từ từ axit đặc vào nước 
3. Axit sunfuric đặc nĩng tác dụng với Magie kim loại sinh ra khí:
 A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. H2S
4. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào đường Glucozơ C6H12O6 chứa trong cốc hiện tượng nào sau đây cĩ thể quan sát được :
A.Sủi bọt khí, đường khơng tan B. Màu trắng của đường mất dần, khơng sủi bọt
C. Màu đen xuất hiện và cĩ bọt khí sinh ra D.Màu đen xuất hiện và khơng cĩ bọt khí sinh ra.
5. Hịa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: 
A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M
6. Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại oxit, axit:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S
 C. HCl, H2SO4, Na2S, HNO3 D. SO3 , H2SO4, H2S, HNO3
7. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phĩng khí Hiđro là:
 A. Đồng B. Lưu huỳnh C.Kẽm D. Thủy ngân
8. Để nhận biết gốc sunfat( =SO4) người ta dùng muối nào sau đây:
 A. BaCl2 B. NaCl C. CaCl2 D. MgCl2
B. Tự luận: ( 6đ)
Câu 1: (1,0đ)
Cho các chất sau: H2SO3, SO3, HCl , FeCl3, NaOH
Trong số các chất trên:
a.Hãy cho biết chất nào là oxit, chất nào là axit?
b.Hãy gọi tên các chất là oxit
Câu 2 (2đ)
Hoàn thành các PTPƯ sau:
a) ?	+	CuO 	CuCl2 	+ 	H2O
b) ?	+ 	Zn 	ZnSO4 	+	H2
c) Al(OH)3 	+	H2SO4	? 	+	?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trung hòa?
Câu 3: (3,0đ)
Trung hòa 400ml dung dịch HCl 0,5M bằng dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.( biết NaOH dùng dư 10% ).
(Cho NTK: H = 1; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16 )
Ngày dạy: 15/9/2011 ĐỀ II 
Tiết 10: 
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
Kiểm tra sự đánh giá tiếp thu kiến thức của học sinh về tính chất hóa học của oxit, axit, điều chế axit, oxit, hiện tượng thí nghiệm.
 2. Kỹ năng:
Viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của oxit, axit
Phân loại oxit, axit
Giải được bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hoá học của oxit và axit
 3. Thái độ:
Rèn tính tự học, tính trung thực, nghiêm túc của học sinh khi làm bài kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Phân lọai oxit, axit. Tên gọi
Biết phân loại đâu là oxit, axit, biết gọi tên oxit, axit
Số câu
1(Câu 6)
1
2
Số điểm
0,5đ
1đ
1,5đ(15%)
2.Tính chất hóa học.
Hiểu biết về chất,TCHH của chất để lựa chọn chất thích hợp điền vào dấu ?
Dựa vào TCHH của chất đã học vận dụng vào các chất cĩ TCHH tương tự
Số câu
1
3(Câu1,3,7) 
4
Số điểm
2đ
1,5đ
3,5đ(35%)
3.Hiện tượng thí nghiệm, nhận biết.
Biết được các hiện tượng thí nghiệm, thuốc thử dùng để nhận biết đã học để chọn câu đúng.
Số câu
3 (Câu2,4,8)
3
Số điểm
1,5đ
1,5đ(15%)
4. Tính toán hóa học
Vận dụng các kiến thức đã học, phương pháp giải bài tập để giải một bài tập hĩa học
Số câu
1( câu 5)
1
2
Số điểm
0,5đ
3,0đ
3,5đ(35%)
Tổng cộng
4(2,0đ)
1(1,0đ)
1(2,0đ)
4(2,0đ)
1(3,0đ)
11(10đ)
III. ĐỀ KIỂM TRA 
Trắc nghiệm: (4đ)
1.Dãy oxit nào sau đây tác dụng với nước:
 A. SO2 , BaO, Na2O, CO. B.CO2 , NO, Al2O3, CaO. 
 C.CuO, MgO, K2O, Li2O. D.Na2O, SO3, CO2, CaO.
2. Muốn pha lỗng axit sunfuric đặc ta phải:
 A. Rĩt nước vào axit đặc B. Rĩt từ từ nước vào axit đặc
 C. Rĩt axit đặc vào nước, khuấy đều. D. Rĩt từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều. 
3. Axit sunfuric đặc nĩng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
 A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. H2S
4. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đặc vào đường Saccarozơ C12H22O11 chứa trong cốc hiện tượng nào sau đây cĩ thể quan sát được :
 A.Sủi bọt khí, đường khơng tan B. Màu trắng của đường chuyển sang màu đen.
 C. Màu đen xuất hiện và cĩ bọt khí sinh ra D.Màu đen xuất hiện và khơng cĩ bọt khí sinh ra.
5. Hịa tan 14,2g P2O5 vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: 
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,3M D. 0,4M
6. Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại oxit, axit:
A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S
 C.SO3 , H2SO4, H2S, HNO3 D. HCl, H2SO4, Na2S, HNO3 
7. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phĩng khí Hiđro là:
 A. Bạc B. Magie C. Cacbon D. Vàng
8. Để nhận biết axit Clohiđric và muối Clorua người ta dùng muối nào sau đây:
 A. BaCl2 B. AgCl C. AgNO3 D. Ba(NO3)2
B. Tự luận: ( 6đ)
Câu 1: (1,0đ)
Cho các chất sau: H2SO3, N2O5, H2O , FeCl3, NaOH
Trong số các chất trên:
Hãy cho biết chất nào là oxit, chất nào là axit?
Hãy gọi tên các chất là axit
Câu 2 (2đ)
Hoàn thành các PTPƯ sau:
a) HCl	+	Fe2O3 	? 	+ 	?
b) ?	+ 	Zn 	Zn(NO3)2 	+	H2
c) Fe(OH)3 	+	H2SO4	? 	+	?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trung hòa?
Câu 3: (3,0đ)
Trung hòa 400ml dung dịch H2SO4 0,5M bằng dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng.( biết NaOH dùng dư 10% ).
(Cho NTK: H = 1; S = 32; Na = 23; O = 16 )
IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
 1.D 2.D 3.A 4.C 5.B 6.C 7.B 8.C
 B. Tự luận: ( 6đ)
 Câu 1: (1,0đ) 
 a)Xác định đúng mỗi loại đạt 	0,25đ
 Oxit: N2O5, H2O
 Axit: H2SO3
 b) Gọi tên đúng đạt 0,25đ
 H2SO3: Axit sunfurơ
 Câu 2: (2,0đ)
 Mỗi PTPƯ đúng đạt: 	 
 a)6HCl +	 Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O 0,5đ
 b) 2HNO3 + Zn Zn(NO3)2 	+ H2 0,5đ
 c)2Fe(OH)3 +	3H2SO4 	Fe2(SO4)3 +	6H2O 0,75đ
 Phản ứng c) là phản ứng trung hòa 	 0,25đ
Câu 3: (3,0đ)
a) = 0,4 . 0,5 = 0,2 mol 	0,5đ
 H2SO4	 + 2NaOH 	Na2SO4 +	H2O 0,5đ
 0,2mol 	0,4mol 	 0,2mol
Khối lượng muối thu được:
 = 0,2 . 142 = 28,4g 	0,5đ
b) Thể tích dung dịch NaOH
 Vdd = = 0,2l 	0,5đ
V

File đính kèm:

  • docTiet 10 hóa 9.doc