Bài giảng Tiết 10: Bài tập viết phương trình và tính theo phương trình (tiếp)

MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của các chất thông qua bài tập viết phương trình.

- Giúp học sinh biết cách giải các bài toán hoá tính theo phương trình hoá học

2. Kĩ năng

. Rèn kĩ năng giải bài tập theo phương trình

. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10: Bài tập viết phương trình và tính theo phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 bàI TậP VIếT PHƯƠNG TRìNH Và
 TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH (tiếp)
(I). Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- HS đựơc củng cố khắc sâu tính chất hoá học của các chất thông qua bài tập viết phương trình.
- Giúp học sinh biết cách giải các bài toán hoá tính theo phương trình hoá học
2. Kĩ năng 
. Rèn kĩ năng giải bài tập theo phương trình
. Rèn kĩ năng phân tích đầu bài 
(II) . Phương tiện 
. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, phiếu trắc nghiệm 
. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức cũ 
(III). Hoạt động dạy và học 
1. ổn định lớp (1’)
2. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau.
a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
HS : Làm bài.
b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3.
Bài tập 2: Cho các chất sau; CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy xắp xếp các chất trên thành một dẫy chuyển hoá và viết các phương trình phản ứng.
GV: Gọi HS lên bảng sắp xếp.
HS: Sắp xếp.
GV: Cùng HS phân tích tìm ra điểm chưa hợp lí.
HS: Viết phương trình phản ứng.
Bài tập 3: 
Trình bầy phương pháp hoá học nhận biết 5 hoá chất bị mất nhãn sau;
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
GV: Gọi HS trình bầy
? Nhận xét.
Bài tập 4.
Cho các chất ; Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.
a) Chất nào tác dụng với dd HCl.
b) Chất nào tác dụng với dd Ba(OH)2
c) Chất nào tác dụng với dd BaCl2
? Viết phương trình phản ứng.
GV: Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng.
Bài tập 5 : Cho a(g) CuO tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch A.
a) Tính khối lượng a(g).
b) Lấy toàn bộ dung dịch A thu được cho tác dụng với 300ml dd NaOH 1 M, Sau pư thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol các chất trong dd B ( coi V không đổi )
HS: Nêu các bươc giải và giải theo sự hướng dẫn của GV.
HS: trình bầy
GV: Nhận xét
a)
1) Na2O + H2O 2 NaOH
2)2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
3)Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
4) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
b)
1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(OH)3 + 3AgCl
4) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
a. CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
b. Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 
c. Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO
d. CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
Bài tập 3
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và trích lấy mẫu thử.
+ Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt thử vào quỳ
 - Quỳ xanh : KOH, Ba(OH)2 (1)
 - Quỳ đỏ : HCl, H2SO4 (2)
 - Quỳ không chuyển mầu : KCl
+ Lấy lần lượt các dd ở nhóm 1 nhỏ vào lần lượt ống nghiện chứa dd nhóm 2.
 - Nếu thấy trắng ở nhóm 2 là H2SO4 và chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2
 - Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH
 - Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl
HS: Viết phương trình phản ứng xẩy ra
Bài tập 4
HCl
Ba(OH)2
BaCl2
Mg(OH)2
 x
CaCO3
 x
K2SO4
 x
 x
HNO3
 x
CuO
 x
NaOH
 x
P2O5
 x
 Bài tập 5
: PTPƯ: CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1)
 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2 NaCl (2)
 = 0,2 x 1 = 0,2 mol Theo pư 1 = = 
a) a = = 0,1 x 80 = 8 g
b) = 0,3 x 1 = 0,3 mol 
 theo pư 2 : = 2 = 0,2 mol
 => = 0,3 - 0,2 = 0,5 mol
 => = 2 = 2 x 0,1 = 0,2 mol
 Vdd sau phản ứng = 0,3 + 0,3 = 0,5 lit
 => = 0,2 : 0,5 = 0,4 M
 => = 0,1 : 0,5 = 0,2 M
4. Củng cố: (5’)
Bài tập 1 .Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
 Cu CuSO4 CuCl Cu(OH)2 CuO Cu
 Cu(NO3)2
GV : Lưu ý HS chọn chất tham gia phản ứng có thể thực hiện được.
Bài tập 2.Trộn 75 g dung dịch KOH 5,6 % với 50 g dung dịch MgCl2 9,5 %.
 Tính khối lượng kết tủa thu được. 
5. Dặn dũ (2’)
- Về nhà học bài và làm BT SBT

File đính kèm:

  • doctiet 10.doc
Giáo án liên quan