Bài giảng Tiết 10: Bài kiểm tra 45 phút số 1

Nhóm chỉ gồm các oxit bazơ là

a. CO2 , SO2, P2O5, MgO c. CaO, H2O, K2O, FeO

b. CuO, Na2O, BaO, N2O5 d. CaO, CuO, BaO, Fe2O3

2. Có những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, CO2 oxit nào có thể tác dụng với nước

a. CaO, SO2, CO2 c. CaO, SO2, Fe2O3

b. CaO, CuO, CO2 d. SO2, Al2O3, CO2

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 10: Bài kiểm tra 45 phút số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài Sơn Năm học 2008 - 2009 Hoá 9 Nguyễn Nhàn
Tiết 10 bài kiểm tra 45 phút số 1
1. Cấu trúc đề
Kiến thức
kỹ năng, cơ bản cụ thể
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của oxit
(1)
(1)
(1)
(3)
Một số oxit quan trọng
(1)
(1)
(1)
(3)
Tính chất hoá học của axit
(1)
(1)
(1)
(3)
Một số axit quan trọng
(1)
(1)
(1)
(3)
Tổng cộng
(4)
2đ
(4)
2đ
(2)
1đ
(2)
5đ
(12)
10đ
2. Đề bài
Đề 1 I- Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
1. Nhóm chỉ gồm các oxit bazơ là
a. CO2 , SO2, P2O5, MgO 	c. CaO, H2O, K2O, FeO
b. CuO, Na2O, BaO, N2O5 	d. CaO, CuO, BaO, Fe2O3
2. Có những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, CO2 oxit nào có thể tác dụng với nước 
a. CaO, SO2, CO2 	c. CaO, SO2, Fe2O3 
b. CaO, CuO, CO2	d. SO2, Al2O3, CO2
3. Hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, CO tách CO ra khỏi hỗn hợp bằng cách: 
a. Đun nóng hỗn hợp.
b. Cho tác dụng với axit.
c. Cho "lội chậm" qua dung dịch Ca(OH)2.
d. Cho qua máy phân ly.
4. Oxit trong 4 oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo muối sunfat có màu ?
a. MgO 	b. CuO 	c. ZnO 	d. Na2O
5. Người ta phân loại oxit theo các cách sau: 
a. oxit bazơ, oxit axit.
b. oxit bazơ, oxit axit, oxit không có oxi.
c. oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính.
d. oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.
6. Trong số các oxit sau đây: K2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5. Fe2O3, SO2, số oxit axit và số oxit bazơ tương ứng là:
a. 3 và 4 	b. 4 và 3 	c. 2 và 6 	d. 6 và 2
7. KOH tác dụng với SO2 , sản phẩm là K2SO3 thì tỷ lệ số mol KOH : số mol SO2 là :
a. 1: 1 	b. 1 : 2 	c. 2: 1 	d. 1 : 3
8. Hợp chất nào có tính chất hoá học sau: Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dùng điều chế các muối clo, có phân tử khối là 36,5 đvc, tác dụng với kim loại tạo ra khí H2.
a. Ca(OH)2 	b. HCl 	c. H2SO4 	d. CO3
9. Dùng chất nào để phân biệt dung dịch H2SO4 , dung dịch HCl , Na2SO4 , Na2CO3
a Quỳ tím	b. NaOH	c. Fe	d. BaCl2 , quỳ tím
10. Công thức hoá học đơn giản của axit có thành phần khối lượng : 
 H - 2,1%; N - 29,8%; O - 68,1%
a. HNO	b. H2NO3	c. HNO3	d. H3NO
11. Kết luận nào sau đây là không đúng?
a. H2SO4 đặc, nóng tác dụng với đồng giải phóng khí SO2
b. Al2O3 là một oxít lưỡng tính.
c. CaO là o xít bazơ.
d. Pha loãng H2SO4 bằng cách rót H2SO4 vào trước rồi rót H2O vào sau.
12. Những tính chất nào sau đây không phải là tính chất của axít mạnh :
a. Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
b. Không tác dụng với muối cacbonat. 
c. Tác dụng nhanh với kim loại, sinh nhiều khí đrô.
d. Dung dịch axít dẫn điện tốt.
II - Phần tự luận ( 4 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
S SO2SO3H2SO4
	(4)	(5)
 CaSO3 CuSO4
Câu2: Hòa tan .  Vào H2O thu được dung dịch.
	A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
	b. Tính thể tích khí (đktc) tác dụng với dung dịch trên thu ... 
Trường THCS Sài Sơn. Kiểm tra: Hoá 9 bài số 1 
Họ và tên.	 Thời gian làm bài ( 45 phút)
Lớp 9. .. 
Điểm
Lời thầy cô phê
Đề 2 I- Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
1. Nhóm chỉ gồm các oxit bazơ là
a. CO2 , SO2, P2O5, MgO 	c. CaO, CuO, BaO, Fe2O3
b. CuO, Na2O, BaO, N2O5 	d. CaO, H2O, K2O, FeO
2. Có những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, CO2 oxit nào có thể tác dụng với nước 
a. CaO, SO2, Fe2O3 	c. CaO, SO2 , CO2
b. CaO, CuO, CO2	d. SO2, Al2O3, CO2
3. Hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, CO tách CO ra khỏi hỗn hợp bằng cách: 
a. Đun nóng hỗn hợp.
b. Cho tác dụng với axit.
c. Cho qua máy phân ly.
d. Cho "lội chậm" qua dung dịch Ca(OH)2.
4. Oxit trong 4 oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo muối sunfat có màu ?
a. MgO 	b. ZnO	c. CuO	d. Na2O
5. Người ta phân loại oxit theo các cách sau: 
a. oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính.
b. oxit bazơ, oxit axit.
c. oxit bazơ, oxit axit, oxit không có oxi.
d. oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính.
6. Trong số các oxit sau đây: K2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5. Fe2O3, SO2, số oxit axit và số oxit bazơ tương ứng là:
a. 2 và 6	b. 4 và 3 	c. 3 và 4	d. 6 và 2
7. KOH tác dụng với SO2 , sản phẩm là K2SO3 thì tỷ lệ số mol KOH : số mol SO2 là :
a. 1: 1 	b. 2: 1	c. 1 : 2	d. 1 : 3
8. Hợp chất nào có tính chất hoá học sau: Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dùng điều chế các muối clo, có phân tử khối là 36,5 đvc, tác dụng với kim loại tạo ra khí H2.
a. Ca(OH)2 	b. CO3	c. H2SO4 	d. HCl
9. Dùng chất nào để phân biệt dung dịch H2SO4 , dung dịch HCl , Na2SO4 , Na2CO3
a Quỳ tím	b. BaCl2 , quỳ tím	c. Fe	d. NaOH	
10. Công thức hoá học đơn giản của axit có thành phần khối lượng : 
 H - 2,1%; N - 29,8%; O - 68,1%
a. HNO3	b. H2NO3	c. HNO	d. H3NO
11. Kết luận nào sau đây là không đúng?
a. H2SO4 đặc, nóng tác dụng với Cu giải phóng khí SO2
b. Pha loãng H2SO4 bằng cách rót H2SO4 vào trước rồi rót H2O vào sau.
c. CaO là o xít bazơ.
d. Al2O3 là một oxít lưỡng tính.
12. Những tính chất nào sau đây không phải là tính chất của axít mạnh :
a. Không tác dụng với muối cacbonat. 
b. Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
c. Tác dụng nhanh với kim loại, sinh nhiều khí đrô.
d. Dung dịch axít dẫn điện tốt.
II - Phần tự luận ( 4 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
S SO2SO3H2SO4
	(4)	(5)
 CaSO3 CuSO4
Câu2: Hòa tan .  Vào H2O thu được dung dịch.
	A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
	b. Tính thể tích khí (đktc) tác dụng với dung dịch trên thu ... 

File đính kèm:

  • docbai kiem ta hoa 9 lan 1.doc