Bài giảng Tiết 10 - Bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (tiếp)
- Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
- Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó.
- Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập.
- Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat.
TiÕt 10. Bµi 7 LuyƯn tËp CÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cđa cacboh®rat Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12C2 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình. - Các tính chất hoá học đặc trưng của các loại cacbohiđrat và mốt quan hệ giữa các loại hợp chất đó. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các loại cacbohiđrat, đặc biệt là các nhóm chức suy ra tính chất hoá học thông qua giải các bài tập luyện tập. - Giải các bài tập hoá học về hợp chất cacbohiđrat. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10’ * Ho¹t ®éng 1: - GV híng dÉn HS «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. - Dùa vµ SGK ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa GV. I. KiÕn thøc cÇn nhí: (SGK) 5’ * Hoạt động 2: v GV ? Các chất glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có điểm gì giống và khác nhau về mặt cấu tao ? v HS phân biệt 3 dung dịch trên dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng của mỗi chất. II. Bµi tËp: * Bài 1: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. Cu(OH)2 & AgNO3/NH3P B. Nước Br2 & NaOH C. HNO3 & AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3 & NaOH 5’ * Hoạt động 3: v HD HS dựa vào tỉ lệ mol CO2 và H2O cũng như biết chất X có thể lên men rượu → Đáp án B v Đáp án B * Bài 2: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong số các chất sau đây ? A. Axit axetic B. Glucozơ P C. Saccarozơ D. Fructozơ 5’ * Hoạt động 4: v GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được. v HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt. * Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau đây: a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột 5’ * Hoạt động 5: v HD HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được. v HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được. * Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%. Đáp án 666,67kg 5’ * Hoạt động 6: v HD HS Viết PTHH thuỷ phân các hợp chất, từ phương trình phản ứng tính khối lượng các chất có liên quan. v HS tính khối lượng của tinh bột và xenlulozơ. * Bài 5: Tính khối lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân: a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột. b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ. c) 1 kg saccarozơ. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số a) 0,8889 kg b) 0,556 kg c) 0,5263kg 5’ * Hoạt động 7: v Câu a HS tự giải quyết được trên cơ sở của bài toán xác định CTPT hợp chất hữu cơ. v Câu b HS viết PTHH của phản ứng và tính khối lượng Ag thu được dựa vào phương trình phản ứng đó. a) CTĐGN là C6H10O5 → CTPT là (C6H10O5)n, X là polisaccarit. b) mAg = 17,28g * Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 16,2g một cacbohiđrat thu được 13,44 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. a) Xác định CTĐGN của X. X thuộc loại cacbohiđrat đã học. b) Đun 16,2g X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag ? Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%. Đáp án a) CTĐGN là C6H10O5 → CTPT là (C6H10O5)n, X là polisaccarit. b) mAg = 17,28g 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1) Xenlulozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat B. gluxit C. polisaccarit D. đisaccaritP 2) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị m là: A. 75P B. 65 C. 8 D. 55 3) Xenlulozơ trinitrat được điều chế xenlulozơ và axit HNO3 đặc có xúc tác là H2SO4 đặc, nóng. Để có được 29,7kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit HNO3 (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị m là: A. 30 B. 21P C. 42 D. 10 4) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X, Y lần lượt là: A. glucozơ, ancol etylic P B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic 5) Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là A. benzen B. ete C. etanol D. nước SvaydeP 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK. Xem trước bài nội dung của bài thực hành: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ GLUXIT V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 10 - HH 12 CB.doc