Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1: Ôn tập (tiết 29)

. kiến thức:

_Ôn tập lại kiến thức về: sự điện li, pH dd và pư trao đổi ion trong dd điện li, nhóm nito – photpho, cacbon – silic, khái niệm về hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân, mối quan hệ giữa cấu tao với t/c, t/c vật lí, t/c hh, đ/c và ứng dụng các loại hợp chất hữu cơ, những qui tắc, qui luật trong hh hữu cơ.

 2. kỹ năng:

_Dựa vào cấu tạo → t/c hóa học, vận dụng lí thuyết giải quyết những vấn đề đơn giản trong c/s, rèn luyện kỹ năng tự học, giải bài tập hóa học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1: Ôn tập (tiết 29), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XV Axit cacboxylic:
_CTTQ: R–COOH
_Cấu tạo: có nhóm –COOH
_T/c hh: pư este,
_Ứng dụng và điều chế.
Tuần :1	ngày soạn:16/08/11
Tiết :2	ngày dạy:19/08/11
CHƯƠNG 1 :ESTE-LIPIT
Bài	ESTE
I./ Mục tiêu:
	1. kiến thức:
	- Hs biết, khái niệm,,phân loại.tên gọi,công thức chung tính chất của este
- Hs hiểu, nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.ứng thủy phân.
-Hs hiểu mối lien hệ giữa câu tạo este và sản phẩm của phản ứng thủy phân este
	2. kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi, thấp hơn axit đồng phân
-Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học.giải thành thạo các bài tập về este
II./ Chuẩn bị:
1. Gv: - Dụng cụ : hoá chất, một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật C2H5OH, CH3COOH, dd axit H2SO4, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn.
	2. Hs: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: 	- PP đàm thoại gợi mở, thí nghiệm biểu diễn, đddh trực quan.
III./ nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
-y/c HS viết ptpu của ancol etylic và axit cacboxylic.gọi tên sp?
ànêu khái niệm este?
GV giới thiệu thêm cho HS về CTPT của e và giải thích các kí hiệu.
-HD HS viết CTPT của este no,đơn chức.mạch hở.đk?
-y/c hs thảo luận:cho các hợp chất sau:CH3COOCH3(1),HOOCCH3(2),
HCOOCH3(3),C2H5OCOH(4),những hợp chất nào là e?
-y/c hs viết các đồng phân cấu tạo của este có CTPT :C2H4O2,C3H6O2 .GV nhận xét,chỉnh sửa.bổ sung.
-giới thiệu một số e và cách gọi tên.
y/c hs thảo luận và đưa ra quy tắc gọi tên e.
-y/c hs gọi tên các e có CTPT là C2H4O2,C3H6O2 
- viết ptpu
- gọi tên sp
- nêu khái niệm este
-Nghe và ghi bài
-CTPT của este no,đơn chức.mạch hở là CnH2nO2 
h/c 1,3 là este
viết các đồng phân
nêu quy tắc gọi tên e và gọi tên các e có CTPT C2H4O2,C3H6O2
I.Khái niệm,danh pháp
1.khái niệm:
CH3COOH + HOC2H5 
CH3COOC2H5 + H2O 
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic (-COOH) bằng nhóm –OR thì đc este.
-este tạo bởi ancol đơn chức và axit dơn chức: CTPT: RCOOR’(R,R’ là gốc HC,nếu R=H thì R’# H)
-Este no,đơn chức có CTPT:CnH2nO2 (n≥2)
2.Đồng phân.
Este có CTPT C2H4O2 có các đồng phân sau:
3.Danh pháp:
Tên este = tên gốc H,C của ancol+tên gốc axit+at
CH3COOC2H5 etyl axetat
Hoạt động 2:
-y/c hs nghiên cưu sgk và nêu tcvl của e?
-GV bổ sung:e có M càng lớn ts càng cao,có khả năng hòa tan nhiều chất hưu cơ khác.
-Nghiên cứu sgk và nêu tcvl của e.
II.Tính chất vật lí
-nhẹ hơn nước và rất it tan trong nước.
-t0 của este thấp hơn so với axit tương ứng do ko có lk H giữa các phân tủ.
-các este thường là chất lỏng ko màu,hơi e có mùi hương hoa quả.
Hoạt động 3:
-giới thiệu cho hs t/c hóa học của e
-y/c hs viết ptpu este hóa giữa axit axetic và etanol?
-muốn chuyển dịch cân bằng theo chiều nghịch ta phải làm ntn?
-có cách nào làm cho pu xra htoan?
-để triệt tiêu hết axit sinh ra ta phải dùng chất gì?
-y/c hs viết ptpu và nhận xét về đặc điểm pu thủy phân này?
-giới thiệu Pu này còn gọi là pu xà phòng hóa
-sp pu xà phòng hóa gồm những chất gì?
-y/c hs hoàn thanh pu xà phòng hóa của :
CH3COOCH=CH2 + NaOH →
CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH →
HD HS kết luận:
-GV bổ sung:e của axit fomic có knang tgia pu tráng bạc.e ko no có pu với Br2,cộng H2,pu trùng hợp.có thể y/c hs lấy vd
àkết luận:
- viết ptpu
-thêm e,H2O,giảm axit và ancol.
-phải triệt tiêu hết axit or ancol.
-dùng 1 bazo mạnh co mt kiềm.
-viết ptpu và nhận xét
-sp là muối và ancol
-Hoàn thành các ptpu
àtùy thuộc vào cấu tạo của e mà sp thủy phân có thể là ancol,andehit.xeton,axit và muối,
-ghi kết luận
III.Tính chất hóa học
 Mt axit
 Mt bazo
1.thủy phân trong mt axit
ROOR’ + H2O RCOOH +R’OH
-là pu thuận nghịch,xra ko htoan
2.thủy phân trong mt bazo( xà phòng hóa)
RCOOR’+NaOH RCOONa + R’OH
-là pu 1 chiều,xra htoan
*CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
*CH3COOC(CH3)=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3COCH3 
- ngoài pu thủy phân e còn có pu của gốc hidrocacbon
Hoạt động 4
Y/C HS nêu p2 thông thường và nêu rõ đk pu?
-y/c hs viết pu điều chế e có công thức sau: CH3COOCH=CH2
- HS nêu p2 thông thường và nêu rõ đk pu là phải co H2SO4 đặc
-ko thể đi từ p2 thông thường mà phải đi từ 1 chất #.đó là C2H2 .viết PTPU
IV.Điều chế
-p2 thông thường:
RCOOH+R’OHRCOOR’+H2O
- p2 riêng
CH3COOH+CHºCHàCH3COOCH=CH2 
Hoạt động 5
y/c hs nghiên cứu sgk và nêu ứng dụng của e?
- nghiên cứu sgk và nêu ứng dụng của e. 
V.Ưngs dụng
-làm dung môi,chất dẻo,hương liệu.
Hoạt động 6
-củng cố lại nội dung chính của bài
-btvn:1 2 3 4 5 6 sgk
Tuần 2 ngày soạn : 28/08/11
Tiết 3 ngày dạy : 31/08/11
LIPIT
I./ Mục tiêu:
	1. kiến thức:
	- Khái niệm về lipit, cách phân loại lipit và chất béo.
	- Tính chất và ứng dụng của chất béo, nguyên nhân tạo ra t/c của chất béo.
	- Viết được một số pthh của các puhh liên quan.
	2. kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét về mô hình phân tử và cấu tạo của chất béo.
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết pthh và giải bt liên quan.
II./ Chuẩn bị:
	1. Gv: -Giáo án, mỡ, dầu an, sáp ong, H2O, dd NaOH, etanol. 
	2. Hs: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
III./ nội dung:
1.bài cũ:
Câu1: so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH (A); C2H5OH(B), HCOOCH3(C). Giải thích vì sao như 
Câu2:Viết phương trình phản ứng sau? Để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch (sang phải) thì phải làm sao? CH3COOCH3 + H2O 	? 	+ 	?
2.bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm lipit, chất béo
_Cho hs quan sát dầu, mở, sáp ong. 
Giới thệu cho học sinh biết chúng là lipit. Kết hợp với SGK, y/c hs nêu khái niệm lipit.
_Giới thiệu một số CTCT của lipit cho hs quan sát,nhận xét
-Y/c hs nghiên cứu SGK nêu khái niệm chất béo.
-Thế nào là axit béo? Cho ví dụ?
_Hãy nêu CTCT chung của chất béo?
_BS: axit béo là axit đơn chức, có số C chẵn từ 12 – 24 nguyên tử C, mạch không phân nhánh.
_Hãy phân biệt giữa dầu mỡ động vật và dầu mỡ boi trơn động cơ?
Hoạt động 3: Tính chất vật lí.
_Cho hs quan sát 1 ON đựng dầu và 1 ON đựng mỡ, hòa tan cả 2 ống nghiệm vào nước, và benzen. Y/c hs nhận xét?
_BS: + Dầu thực vật được cấu tạo từ este của glixerol và axit béo không no, mỡ động vật được cấu tạo este từ glixerol và axit béo no.
+ Mỡ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn dầu do axit no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit không no.
+ Chất béo có nhiệt độ sôi cao nên ứng dụng trong chiên rán
Hoạt động 4: T/c hóa học.
_Dựa vào cấu tạo của chất béo hãy dự đoán t/c hóa học của chất béo? Cho ví dụ?
_BS: + các muối RCOONa được gọi là xà phòng vì có tính tẩy rửa.
+ Chỉ số axit của chất béo là số mg KOH cần trung hòa lượng axit béo tự do trong 1g chất béo (m1) .
+ Chỉ số este là số mg KOH cần để thủy phân este trong 1g chất béo (m2).
+ Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự do và thủy phân hết este trong 1g chất béo (m1 + m2).
GV:giới thiệu cho hs biết chất béo lỏng có pư công H2 àviết ptpu
-ứng dụng của pu này
-vsao dầu mỡ đẻ lâu thường có mùi kho chịu?
Hoạt động 5: ứng dụng.
_Nghiên cứu SGK, kết hợp với thực tiễn hãy nêu ứng dụng của chất béo?
Hoạt động 6:củng cố
_Y/c hs nhắc lại những khái niệm lipit, chất béo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo.
_Phát phiếu học tập cho hs thảo luận trả lời theo từng bàn.
_Hs quan sát và nêu khái niệm dựa vào SGK: Lipit là những hchc có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
HS:quan sát,nhận xét
_Nêu khái niệm chất béo: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Axit béo là axit hc có mạch cacbon dài, không phân nhánh. 
VD: CH3(CH2)16COOH: 
a. stearic.
_CTCT: RCOOCH2
 ½
 R’COOCH
 ½
 R”COOCH2
_ Dầu, mỡ động vật là các este, dầu mỡ bôi trơn máy lá các hidro cacbon.
_Hs quan sát nhận xét:
+ Mỡ động vật là chất rắn.
+ Dầu là chất lỏng
+ Cả 2 nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan tốt trong benzen.
_Kết luận: chất béo tan tốt trong dm hữu cơ.
_Chất béo là este nên có t/c hóa học chung của este: thủy phân trong mt axit và kiềm.
C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 
 3C17H35COOH+C3H5(OH)3
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
_HS lắng nghe và ghi chép.
Hs:viết ptpu
Hs;nêu ứng dụng
Hs:vì lk đôi bị oxi kk oxh thành anđehit
_Hs nghiên cứu SGK: ứng dụng của chất béo”
+ Là nguồn thức ăn quan trọng của con người.
+ Làm nguyên liệu.
+ Làm nhiện liệu.
+ Dùng trong công nghiệp,
_Hs nhắc lại theo y/c GV.
_Tiến hành thảo luận nhanh.
I. Khái niệm
_Lipit là những hchc có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Vd CH3(CH2)14COOCH2(CH2)28CH3
_Lipit là những este phức tạp.
II. Chất béo
1/ Khái niệm
_Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
_Axit béo là axit hc đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
C17H35COOH: a. stearic
C15H31COOH: a. panmitic
C17H33COOH: a oleic
_CTCT chung của chất béo
 RCOOCH2
 ½
 R’COOCH
 ½
 R”COOCH2
R, R’, R” có thể giống hoặc khác nhau.
Vd(C17H35COO)3C3H5 tristearin
2/ Tính chất vật lí
_Chất béo tồn tại trạng thái lỏng hoặc rắn. Nếu góc hidrocacbon trong phân tử chất béo là no thì chất béo trạng thái rắn, nếu góc hidrocacbon trong chất béo là không no thì chất béo trạng thái lỏng.
 (C17H35COO)3C3H5 :rắn; (C17H33COO)3C3H5 :lỏng.
-nhẹ hơn nc,ko tan trong nc,tan tốt trong dm hco
3/ Tính chất hóa học
_Chất béo là este nên có những t/c của este.
a/ PƯ thủy phân trong mt axit
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 
 3RCOOH + C3H5(OH)3
VD:
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 
 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
b/ PƯ xà phòng hóa
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 
 3RCOONa + C3H5(OH)3
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
=> muối natri của axit béo được dùng làm xà phòng nên nọi là pư xà phòng hóa
c/ PƯ cộng hidro của chất béo lỏng.
(C17H33COO)3C3H5+H2(C17H35COO)3C3H5
 Lỏng rắn
_Ứng dụng chuyển chất béo lỏng thành rắn để tiện vận chuyển.
4/ Ứng dụng
_Chất béo có nhiều ứng dụng trong c/s: thức ăn, nguyên liệu sàn xuất xà phòng, nhiên liệu, sản xuất thực phẩm,
Phiếu học tập: Những hợp chất trong dãy sau, chất nào thuộc loại este:
Xăng, dầu nhờn b

File đính kèm:

  • docGA hoa 12 3 cot.doc
Giáo án liên quan