Bài giảng Tiết 1 - Tuần 1: Ôn tập hóa 12
- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH
- Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
- Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức;
- Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của HC và dẫn xuất của chúng.
- Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.
cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin HS hiểu được: T/c hh điển hình của amin là tính bazo, anilin có p/ứ thế với Br2 trong nước. 2. Kĩ năng: - Viết CTCT của các amin đơn chức, xđ được bậc của amin theo CTCT. - Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các pthh minh họa t/c. Phân biệt anilin và phenol bằng pp hóa học. - Xác đinh CTPT theo số liệu đã cho. 3. Trọng tâm: - CTPT và cách gọi tên (theo danh pháp gốc - chức và thay thế). - Tính chất hóa học điển hình: tính bazo và phản ứng thế brom vào nhân thơm. II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm. Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến bài học HS: Xem bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20 10 Hoạt động 1: Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác . NH3,CH3NH2,(CH3)2NH ,(CH3)3N.(Amin) Nhận xét các chất trong ví dụ trên và cho biết thành phần phân tử amoniac và các amin. Từ đó hãy cho biết định nghĩa tổng quát về amin? Hãy cho biết cách phân loại các amin và cho ví dụ? Theo dõi bảng 2.1 SGK (danh pháp các amin) từ đó cho biết: - Qui luật gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức. - Qui luật gọi tên theo danh pháp thay thế. Ghi lên bảng . Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên. Hoạt động 2: Yêu cầu HS viết các đp amin của hợp chất hữu cơ có CTCT phân tử là C3H9N . - Lưu ý cách viết đồng phân amin theo bậc của amin theo thứ tự amin bậc 1, amin bậc 2, amin bậc 3, các đồng phân gốc hiđrocacbon. Qua ví dụ trên hãy cho biết amin có các loại đp nào? Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. Amin được phân loại theo 2cách: -Theo gốc hiđrocacbon: - Theo bậc của amin Cách gọi tên theo danh pháp gốc chức: Ank + vị trí + yl + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin Gọi tên một số amin mà GV cho VD Viết CTCT các đồng phân của amin có CTPT C3H9N .Gọi tên các amin vừa viết xong. Amin có các loại đp sau: - Đphân về mạch cacbon. - Đphân vị trí nhóm chức - Đphân về bậc của amin. I. Khái niệm – phân loại và d.pháp 1. Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon. 2. Phân loại: Amin được phân loại theo 2cách: - Theo gốc hiđrocacbon: có amin béo và amin thơm - Theo bậc của amin có amin bậc 1, 2, 3 3. Danh pháp: Cách gọi tên theo danh pháp gốc chức: Tên gốc Ankyl + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin. 4. Đồng phân: Amin có các loại đồng phân sau: Đồng phân về mạch cacbon. Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân về bậc của amin. 10 Hoạt động 3: Cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin? Nhận xét -Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, - anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 1840C, không màu , rất độc,ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen. II. Tính chất vật lý: -Metylamin,đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn, - anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 1840C, không màu , rất độc,ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen. Cho HS làm BT 1- 44 (4') Về nhà xem tiếp phần còn lại Rút kinh nghiệm: Tuần: 07 Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9. AMIN (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8’ ) Nêu tính chất vật lý của amin . BT 3a – 44. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ 11’ Hoạt động 1: Hãy nêu cấu tạo của amin và từ cấu tạo đó amin có những tính chất hóa học gì? - Biểu diễn thí nghiệm giữa CH3NH2 với dd HCl. Cho biết khi metylamin và anilin + quì tím hoặc phenolphtalein có hiện tượng gì? Vì sao? Hãy so sánh tính bazơ của metylamin, amoniac và anilin. - Biểu diễn thí nghiệm của anilin với nước brôm: Hoạt động 2: Cho H giải các bài tập: 1,2,3 trong SGK Với câu 1,2 cho HS trả lời tại chỗ. Với câu 3 hướng dẫn HS cách làm và gọi H lên bảng Phân tử amin có ng.tử N tương tự NH3 nên các amin có tính bazo. Ngoài ra amin còn có tinh chất của gốc hidrocacbon. Q.s TN và nêu các hiện tượng xảy ra trong TN trên và giải thích và viết pt phản ứng xảy ra. Đọc SGK và cho biết hiện tượng Giải thích và ghi nhận Cùng nhau làm bài tập và giải thích tại sao? Q.s và nêu h.tượng xảy ra? Giải thích tại sao nguyên tử brôm lại thế vào 3 vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin.viết pt phản ứng. Bài tập 1: C Bài tập2 Bài tập 3: D a. CH3- CH2 – CH2 – NH2 CH3- CH2( NH2) – CH3 CH3- CH2- NH – CH3 (CH3)3N CH3- NH- CH2 – CH3 III. Cấu tạo và tinh chất hóa học: Phân tử amin có nguyên tử N tương tự NH3 nên các amin có tính bazo. Ngoài ra amin còn có tinh chất của gốc HC 1. Tính chất của nhóm –NH2 : a. Tính bazơ: CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: C6H5NH2+3Br2C6H2Br3NH2+ HBr 2,4,6-tribrom anilin Phản ứng dùng để nhận biết anilin BT 1 – 44 BT 2 – 44 BT 3: b. IV. Củng cố - dặn dò: ( 5’ )BT 2 – 44. Về nhà làm các bài tập còn lại Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10. AMINOAXIT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết được: ĐN, đặc điểm cấu tạo p.tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. - Hiểu được: t/c hh của amino axit (tính lưỡng tính, p.ứ este hóa, p.ứ trùng ngưng). 2. Kĩ năng: - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit. - Phân biệt dd amino axit với dd chất hữu cơ khác bằng pp hóa học. 3. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit. - T/c hh của amino axit (tính lưỡng tính, p.ứ este hóa, p.ứ trùng ngưng của ω và ε amino axit). II. CHUẨN BỊ: GV: Cho thêm một số axit aminoaxit để HS gọi tên HS: Xem bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ 6’ 4’ 14’ Hoạt động 1: Viết một vài CT aminoaxit thường gặp sau đó cho HS nhận xét nhóm chức. ? Hãy định nghĩa aminoaxit Phân tích cách đọc tên sau đó hình thành các đọc tên tổng quát. -Cho vd và gọi HS gọi tên -Tổng kết một số vị trí theo chữ cái Hylạp Hãy nêu cấu tạo của axitaminoaxit? Hoạt động 2: ? Khi nào amino axit có tinh axit, bazo, trung tính? Rút lại và cho H ghi bài. Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho biết các aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào? Hoạt động 3: ? Hãy nghiên cứu SGK và cho biết t/chất vật lý? Hoạt động 4: Đặc biệt với phản ứng trùng ngưng. Đọc SGK và rút ra ứng dụng của amino axit Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) Chú ý GV hướng dẫn cách gọi tên Gọi tên vài vd Ghi bài vào tập Phân tử amino axit có nhóm COOH ( tính axit), NH2 ( tinh bazo) nên thường tương tac với nhau tạo thành ion lưỡng cực Trả lời theo sự hiểu biết Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước, có vị ngọt Trả lời và viết phương trình phản ứng. Lưu ý phản ứng trùng ngưng và ghi bài vào tập Aminoaxit là cơ sở xây dựng các protit động thực vật - Làm thức ăn cho cơ thể người bệnh. - Sản xuất bột ngọt: HOOC-(CH2)2-CH-COONa NH2 Môno natri glutamat Một số làm nguyên liệu để sản xuất tơ tổng hợp I. Định nghĩa- danh pháp - Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) VD: H2N-CH2-COOH axit aminoaxetit (Glyxin) H2N-CH(CH3 )-COOH axit a-aminopropionic (Alamin) H2N-CH2-CH2-COOH axit b- aminopropionic HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH axit Glutamic Cách đọc tên Axit + vị trí nhóm NH2 - amino + tên axit * Chú ý: II. Cấu tạo phân tử: Phân tử amino axit có nhóm COOH (tính axit), NH2 (tính bazo) nên thường tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực CTPT chung là: (H2N)x-CH2- (COOH)y Nếu x = y => trung tính Nếu x > y => tính bazo Nếu x tinh axit III- Tính chất vật lý: Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước, có vị ngọt IV- Tính chất hóa học: Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính) 1- Tính bazơ: HOOC-CH2-NH2+HCl®HOOC-CH2-CH3Cl 2- Tính axit: HN2-CH2COOH+NaOH®H2N-CH2COONa+H2O 3- Phản ứng trùng ngưng: TQ: nCH2-COOH t0 (-NH-CH2-CO-)n NH2 + nH2O V- Ứng dụng: - Aminoaxit là cơ sở xây dựng các protit động thực vật - Làm thức ăn cho cơ thể người bệnh. - Sản xuất bột ngọt: HOOC-(CH2)2-CH-COONa NH2 Môno natri glutamat Một số làm nguyên liệu để sản xuất tơ tổng hợp IV. Củng cố - dặn dò: 5’ Từ CT amino axit 1 nhóm - NH2, một nhóm -COOH, gốc HC no hình thành công thức TQ: CnH2n+1O2N - Viết phương trình phản ứng trùng ngưng: H2N-CH-COOH+ H2N-CH-COOH+ H2N-CH-COOH t0 R1 R2 R3 Về nhà làm các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11. PEPTIT VÀ PROTEIN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: HS biết được - ĐN, đặc điểm cấu tạo phân tử, t/c hh của peptit (phản ứng thủy phân) - ĐN, đặc điểm cấu tạo, t/c hh của protein (sự đông tụ, p.ứ thủy phân, p.ứ màu biure). Vai trò của protein đối với sự sống. 2. Kĩ năng: - Phân biệt dd protein với chất lỏng khác. - Viết pthh minh họa tính chất của peptit và protein. 3. Trọng tâm: - Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein. - Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân, phản ứng màu biure. - Cẩn thận trong lúc thực hành thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ TNBD phản ứng nhận biết peptit HS: Chuẩn bị b
File đính kèm:
- GA hoa 12CB chuong 1234 4 cot.doc