Bài giảng Tiết 1: Phi kim – sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
GV : Y/C học sinh nhắc lại tính chất hoá học của phi kim?
HS : Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim ? Viết các PTPƯ minh hoạ?
HS: Tính chất hoá học của Clo, Cácbon, Silic?
GV: Khái quát lại bảng tuần hoàn?
tập áp dụng ?Cho các chất sau : NaHCO3 , C2H2 , C6H12O6, C6H6 , C3H7Cl , MgCO3 ,C2H4O2 ,CO , CaCO3 , Na2CO3 , C2H6 ,C2H6O, C2H4 , C2H5O2N a, Các hợp chất trên có điểm gì chung ? b, Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ ? Hãy phân loại các hợp chất hữu cơ đó ? GV: Y/c học sinh thảo luận nhóm 5’ GV: Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo GV: Gọi 2 học khác nhận xét bài làm . GV : Y/C học sinh lên bảng viết CTCT của CH3Br , CH4O, CH4 , C2H6 GV: Gọi học sinh viết CTCT mạch vòng của C3H6 , C4H8 , C5H10 GV : Nhận xét - bổ sung (nếu cần) HS : Chọn đáp án đúng GV : Hướng dẫn học sinh làm bài ? A chứa các nguyên tố nào ? ? Tìm mH có trong 3g A? => mC có trong 3g A ? Tìm nA = ? Suy ra CT cần tìm ? GV : Có thể cho học sinh giải cách khác GV : Nhận xét - bổ sung (nếu cần) 1/ Hợp chất hữu cơ : Là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 , muối CO3 kim loại ,) Có 2 loại => HĐRCB : C2H2 , C6H6 => Dẫn xuất của HĐRCB : CH3Cl 2/Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 1/ Bài tập 1 HS : Thảo luận nhóm . a- Các hợp chất trên đều là hợp chất của cacbon b- Hợp chất vô cơ : NaHCO3 , MgCO3 , CO , CaCO3 , Na2CO3 - Hợp chất hữu cơ : + Hiđro cacbon : C2H2 , C6H6 , C2H4 + Dẫn xuất của HĐRCB: C6H12O6 ,C3H7Cl, C2H4O2 ,C2H6O, C2H5O2N Bài tập 2 (112SGK) CH3Br CH4O CH4 C2H6 C2H5Br2 Bài tập 3 : (112SGK); C3H6 C4H8 C5H10 Bài tập 4 (112 SGK). - Ruợu êtilíc (lỏng ) : a , c , d - Đi mêtylête (khí) : b , e Bài tập 5(112 SGK) A là hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố, đốt cháy A sinh ra H2O. Vậy A có chứa C, H Khối lượng H có trong 3 g A là : ( 54 : 18 ) . 2 = 0,6 (g) Khối lượng C trong 3g A là : 3 - 0,6 = 2,4 (g) Gọi công thức của Y là CxHy nA = m : M = 3 : 30 = 0,1 (mol) Ta có 0,1 . 12x = 2,4 ó x = 2 Vậy 0,1 .y = 0,6 => y = 6 Vậy CTPT của A là C2H6 = 30 C/ Dặn dò : Học sinh về xem lại các bài tập trong SGK chương HOÁ HỌC HỮU CƠ - CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. Có thể cho học sinh giải theo cách khác nhưng vẫn có kết quả đúng. Ngày.... tháng .....năm 2012 DUYỆT GIẢNG Tuần 34: Báo giảng ngày: ../ 04/ 2012 Tiết 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh tìm được CTPT của hợp chất hữu cơ khi biết khối lượng các nguyên tố trong chất hữu cơ - Học sinh tìm CTPT chất hữu cơ dựa vào thể tích các chất ở thể khí hoặc hơi B/ Các hoạt động giảng dạy 1/ Bài tập 1 ? Đốt cháy hoàn toàn 0,9g chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C , H ,O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử của chất hữu cơ này là 180 . Hãy xác định công thức phân tử của chất hữu cơ GV : Hướng dẫn học sinh làm từng bước ? Tìm mC có 0,9g hợp chất hữu cơ ? ? Tìm mH = ? =>mO có trong 9g hợp chất hữu cơ ? ? Lập tỉ lệ ? Tính x = ? ? Tính y , z = ? 2/ Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g 1 hợp chất hữu cơ A người ta thu được 2,24l CO2 (ĐKTC) và 2,7g H2O . Biết A có PTK là 46đvc . Hãy xác định CTPT của A ? GV : Gọi hs lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm bài vào vở GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài làm học sinh có thể có cách giải khác. 3/Bài tập 3: Để đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X phải dùng 5,04l O2 (ĐKTC) thu được 0,15 mol CO2 và 3,6g H2O .Tỉ khối hơi của X với Hiđro là 30 Hãy xác định CTPT của X ? GV : Gọi hs lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm bài vào vở GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài làm học sinh có thể có cách giải khác. Bài tập 1 Khối lượng của C có trong 0,9g hợp chất hữu cơ mC = ( 1,32 : 44 ) . 12 = 0,36g Khối lượng của H có trong 0,9g hợp chất hữu cơ mH = (0,54 : 18 ) . 2 = 0,06g Khối lượng của O có trong 0,9g hợp chất hữu cơ: mO = 0,9 - (0,36 + 0,06) = 0,48g Gọi công thức của hợp chất hữu cơ là CxHyOz Ta có : 12x : mC = y : mH = 16z : mO = M : m ó12x : 0,36 = y : 0,06 = 16z : 0,48 = 180 : 0,9 = 200 => x = ( 200 . 0,36) : 12 = 6 => y = 12 ; z = 6 Vậy CTPT của chất hữu cơ là C6H12O6 Bài tập 2: nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol mCO2 = 0,1 . 44 = 4,4g mC = (4,4 : 44 ) . 12 = 1,2g nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol nH = 0,3 mol mH = 0,3 g mO = 2,3 – 1,2 - 0,3 = 0,8 Gọi CTPT của A là CxHyOz Ta có : 12x : 12 = y : 0,3 = 16z : 0,8 = 46 : 23 Giải ra ta được x = 2 ; y = 6 ; z = 1 Vậy CTPT của hợp chất hữu cơ A là C2H6O Bài tập 3 nO2 = 5,04 : 22,4 = 0,225 mol mO2 = 0,225 . 32 = 7,2 g mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 g Theo ĐLBTKL ta có : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mX = 6,6 + 3,6 - 7,2 = 3 g => mC = (6,6 . 12 ) : 44 = 1,8 g => mH = (3,6 . 2 ) : 18 = 0,4 g mO = 3 – (1,8 + 0,4 ) = 0,8 g MX = 30 . 2 = 60 g Gọi CTPT của họp chất hữu cơ X là CxHyOz Ta có : 12x : 1,8 = y : 0,4 = 16z : 0,8 = 60 : 3 Giải ra ta được x = 3 ; y = 8 ; z = 1 Vậy CTPT của hợp chất hữu cơ là : C3H8O. C/ Dặn dò : Học sinh về xem lại các bài tập trong SGK chương HOÁ HỌC HỮU CƠ - CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. Có thể cho học sinh giải theo cách khác nhưng vẫn có kết quả đúng. ------------------------------------------------------------------ Tuần 34: Báo giảng ngày: ../ 04/ 2012 Tiết 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM VỀ THỂ TÍCH HOẶC KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT HỖN HỢP I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách xác định thành phần phần trăm về khối lượng hoặc V của 1 hỗn hợp - Rèn luyện kĩ năng tính theo PTHH II/ Các hoạt động dạy học Bài tập 1 Đốt cháy hoàn toàn 6,72l hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 cần 15,68 lit O2 . Tính %V các khí có trong hỗn hợp . Biết các khí đo ở ĐKTC. GV : Hướng dẫn học sinh cách làm . Viết PTPƯ đốt cháy CH4 , C2H4 ? Lập hệ PT toán học ? Giải hệ PT tìm x ; y = ? Tính %VCH4 = ? Bài tập 2 Đốt cháy 12ml hh khí gồm C2H4 và CH4 phải dùng hết 34ml O2 (các khí đo ở ĐKTC) Tính %V các khí trong hỗn hợp . Bài tập 3: Đốt cháy 25 lit 1 hh gồm C2H6 và CH4 trong 95 lit khí O2 , tạo thành 60 ml hh khí CO2 và O2 . Các V đều đo ở cùng ĐK . a, Tính % V khí CH4 và C2H6 ? b, Tính VCO2 sinh ra ? GV : Y/C học sinh suy nghĩ làm bài . Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 1/ Bài tập 1 Gọi x,y lần lượt là thể tích các khí CH4 và C2H4 có trong 6,72 lit hh . PTPƯ : CH4 + 2O2 " CO2 + H2O 1lit 2 lit x lit 2x lit C2H4 + 3O2 " 2CO2 + 2H2O 1 lit 3 lit y lit 3y lit VO2 cần dùng là : 2x + 3y = 15,68 Vhh là : x + y = 6,72 Ta có hệ PT : 2x + 3y = 15,68 Giải hệ PT ta được : x = 4,48 y = 2,24 b. %VCH4 = (4,48 : 2,24 ) . 100% = 66,7% %VC2H4 = 100% - 66,,7% = 33,3% 2/ Bài tập 2 Gọi x , y lần lượt là V các khí C2H4 và CH4 có trong 12 ml hỗn hợp PTPƯ : C2H4 + 3O2 " 2CO2 + 2H2O x 3x CH4 + 2O2 " CO2 + 2H2O y 2y Theo bài ra ta có hệ pt : x + y = 12 3x + 2y = 34 Giải hệ pt ta được x = 2 ; y = 10 % VC2H4 = (2 : 12) . 100 = 16,7 % % VCH4 = 100 % - 16,7 % = 83,3 % 3/ Bài tập 3 a) Gọi x , y lần lượt là V của CH4 và C2H6 PTPƯ : CH4 + 2O2 " CO2 + 2H2O x 2x x C2H6 + 3,5O2 " 2CO2 + 3H2O y 3,5y 2y Ta có hệ pt x + y = 25 x + 2y + 95 – ( 2x + 3,5y ) = 60 Giải ra được x = 5 và y = 20 ó % VCH4 = (5 : 25) . 100 = 20 % % VC2H6 = 100 % - 20 % = 80 % HS2 : b) VCO2 = x + 2y = 5 + 2 . 20 = 45 l Dặn dò : Xem các bài tập đã làm . Ngày.... tháng .....năm 2012 DUYỆT GIẢNG ---------------------------------------------------------- Tuần 36: Báo giảng ngày: ../ 04/ 2012 Tiết 5: CÁC BÀI TOÁN VỀ TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ I.Mục tiêu : - Giúp hs biết làm các bài tập về tính khối lượng của các chất hữu cơ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính theo PTHH II. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ 1/ Khi đề bài cho hỗn hợp HĐRCB đi qua nước Brôm , nên lưu ý những dữ liệu đề bài cho nếu đề bài cho: 2/ Khi gặp đề bài cho hh HĐRCB chưa no và H2 qua xúc tác Ni , nhiệt độ , nếu đề bài cho V hh giảm thì: Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng Bài tập 1: Cho 1 luồng khí êtilen qua dd nước Br2 , làm dd bị mất màu và bình chứa dd tăng thêm 14g Tính mBr2 có sẵn trong bình ? Bài tập 2: Một hh khí gồm êtilen và axêtilen có V = 6,72 lit (ĐKTC) . Dẫn hh đi qua dd Brôm dư để PƯ xảy ra hoàn toàn thì thấy lượng Brôm PƯ là 64g . Tính thành phần % V của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu ? Hướng dẫn học sinh cách làm. Viết các PTPƯ xảy ra Bài tập 3: ? Khi cho hh C2H6 và C2H2 đi qua bình chứa dd Brôm dư thấy m bình Brôm tăng lên 1,04 g . Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích như đã dùng với dd nước Brôm cần 3,808l khí O2 .Tính V mỗi khí trong hỗn hợp , biết V các khí đó ở ĐKTC. GV : Hướng dẫn học sinh cách làm . HS : Viết các PTPƯ xảy ra Tính VO2 = ? Tìm VC2H6 = ? VC2H4 = ? Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất A chỉ chứa 2 nguyên tố , người ta thu được 22g CO2 và 9 g H2O . Biết rằng 1 dm chất đó trong ĐKTC nặng 1,25g . Hỏi : a, A là chất hữu cơ hay vô cơ ? Giải thích ? b, Tính tỉ lệ nguyên tử 2 nguyên tố trong phân tử chất A c,Tìm CT của A . Viết CTCT của A d, A có làm mất màu dd Brôm không ? Nếu có hãy viết ptpư xảy ra I Kiến thức cần nhớ * Khi đề bài cho hỗn hợp HĐRCB đi qua nước Brôm, nên lưu ý những dữ liệu đề bài cho nếu đề bài cho: + V hỗn hợp giảm thì : Vhhgiảm = VHĐRCB chưa no + mdd Br2 tăng thì : mddBr2 tăng = mHĐRCB chưa no * Khi gặp đề bài cho hh HĐRCB chưa no và H2 qua xúc tác Ni , nhiệt độ , nếu đề bài cho V hh giảm thì: Vhhgiảm = VH2 tham gia phản ứng II. Bài tập áp dụng 1/ Bài tập 1: Trình bày bài làm Khối lượng bình chứa dd Br2 tăng chính là mC2H4 => mC2H4 = 14 g nC2H4 = 14 : 28 = 0,5 mol PTPƯ : C2H4 + Br2 " C2H4Br2 0,5mol 0,5mol => mBr2 = 0,5 . 160 = 80 g 2/ Bài tập 2: C2H4 + Br2 " C2H4Br2 x x C2H2 + 2Br2 " C2H2Br4 y 2y Ta có hệ phương trình: x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 x + 2y = 64 : 160 = 0,4 Giải hệ phương trình ta được x = 0,2 ; y = 0,1 % mỗi khí tính theo số mol cũng là % theo V % VC2H4 = (0,2 : 0,3) .100% = 66,7% %VC2H2 = (0,1 : 0,3) . 100% = 33,3% 3/ Bài tập 3: Khi dẫn hh C2H6 và C2H2 đi qua dd nước Brôm dư thì chỉ có C2H2 bị giữ lại bình . Vậy m bình tăng lên là của C2H2 => mC2H2 = 1,04 g nC2H2 = 1,04 : 26 = 0,04 mol PTPƯ : C2H2 + 2Br2
File đính kèm:
- ÔN TẬP HÓA 9 KỲ II.doc