Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 81)

KiÕn thøc:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2/ KÜ n¨ng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 

doc114 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 81), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g với kim loại
* Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào lỗ nhỏ đế sứ , nhúng đinh sắt đã làm sạch vào → quan sát hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với muối
* Hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
- Lấy 1ml dd Na2SO4 nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào lỗ đế sứ có chữa Na2SO4 → Quan sát hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit
* Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
- Lấy 1ml dd H2SO4 vào lỗ nhỏ đế sứ, nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào → quan sát hiện tượng?
- Kết luận, viết PTPƯ?
Hoạt động 2: II. Viết tường trình
- Nhận xét buổi thực hành: Ý thức thái độ của HS các nhóm, kết quả thực hành của các nhóm
- Các nhóm dọn vệ sinh rửa trả dụng cụ
→ Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
NaOH + FeCl3 → 
→ Làm TN và quan sát hiện tượng: Kết tủa xanh
→ Kết tủa tan ra
CuSO4 + NaOH
Cu(OH)2 + HCl
→ Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: có kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4
→ Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: có kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 → 
→ Viết các kết quat thí nghiệm theo mẫu
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút); Ôn bìa giờ sau kiểm tra một tiết.
Ngµy so¹n: 1- 11 - 2008
Ngµy d¹y: 4 - 11 -2008
	TuÇn: 11
Tiết 21
KIỂM TRA 1 TiÕt
* Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan tíi bµi häc: 
	- TÝnh chÊt ho¸ häc cña oxÝt.
	- TÝnh chÈt ho¸ häc cña axÝt.
	- TÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬.
	- TÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi
I. Mục tiêu
 1. KiÕn thøc
	Đánh giá sự hiểu biết của HS về tính chất hóa học của bazơ, muối, mối quan hệ giữa các loại hợp chất vo cơ.
	 2. KÜ n¨ng: 
	Viết phương trình hóa học
	Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập
 3. Th¸i ®é: Cã th¸i ®é nghiªm tóc trong kiÓm tra.
II. Chuẩn bị 
 1. §å dïng d¹y häc
	Đề và đáp án 
 2. Ph­¬ng ph¸p
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
æn ®Þnh tæ chøc
Néi dung kiÓm tra
§Ò bµi
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D
1. Có 3 chất: CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn thuốc thử để phân biệt 3 chất trên
A. dd NaOH	B. dd CaCl2	C. dd H2SO4	D. dd KCl
2. Oxit t¸c dông víi n­íc t¹o ra dung dÞch lµm dung dÞch phenolphtalein kh«ng mµu chuyÓn thµnh mµu ®á lµ:
A. SO2 B. P2O5 C. CuO. D. K2O
3. Cho 8 gam SO3 vµo n­íc thu ®­îc 250 ml dung dÞch axit sunfric H2SO4.Nång ®é mol cña dung dÞch thu ®­îc lµ:
A. 0,04M B. 0,4M C. 0,025M D. 2,5M
II. Tự luận (7 điểm)
1. (2 điểm) Điều chế NaOH bằng 4 phương trình hóa học khác nhau.
2. (2 điểm) Viết các PTHH thực hiện các chuyển hóa sau:
CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO
3. Bài tập (3 điểm): Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng kết tủa.
c. Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
(cho Ba = 137, H = 1, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Na = 23)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3 điểm) 
Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm
	1.C	2.D	3.B	
B. Tự luận (7 điểm)
1. (2 điểm)→ Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm
Na + H2O
Na2O + H2O
NaCl + H2O 
Na2CO2 + Ba(OH)2
2. (2 điểm) → Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,5 điểm
CuSO4 + BaCl2
CuCl2 + AgNO3
Cu(NO3)2 + NaOH
Cu(OH)2 
3. (3 điểm) 
a. PT: H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4(r) + H2O(l)	(0,5 điểm)
	(0,25 điểm)
	(0,25 điểm)
 dư	(0,5 điểm)
b. mct = 46,6g	(0,25 điểm)
c. m dd sau phản ứng = 453,4g	(0,25 điểm)
C% HCl = 3,22%	(0,25 điểm)
phản ứng 0,2 mol → dư =0,05mol	(0,25 điểm)
dư 10,4g	(0,25 điểm)
C% BaCldư = 2,29%	(0,25 điểm)
Ngµy so¹n: 1- 11 - 2008
Ngµy d¹y: 4 - 11 -2008
Chương II: KIM LOẠI
Tiết 21
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
* Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan tíi bµi häc: 
I. Mục tiêu
 1. KiÕn thøc
	Một số tính chât vật lý của lim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim...
	Một số ứng dụng của kom loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng...
 2. KÜ n¨ng	
	Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý
	Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại
 3. Th¸i ®é; Gióp HS hiÓu râ vÒ tÝnh chÊt cña kim lo¹i.
II. Chuẩn bị
 1. §å dïng d¹y häc
	Dụng cụ: đèn cồn, đèn điện để bàn, búa đinh, ca nhôm, kim khâu, giấy gói bánh kẹo
	Hóa chất: Một đoạn dây thép 20cm, 1 đoạn dây nhôm, than gỗ
	Cách tiến hành: 	
	+ Dùng búa đập 1 đoạm dây nhôm và mẫu than → quan sát, nhận xét
	+ Cắm phích điện nối với đèn vào phích điện → quan sát, nhận xét
	+ Đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn → quan sát, nhận xét
 2. Ph­¬ng ph¸p
	§Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
	Ho¹t ®éng nhãm
	Lµm thÝ nghiÖm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Néi dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tính dẻo
KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau
II. Tính dẫn điện
III. Tính dẫn nhiệt
IV. Tính ánh kim
Hoạt động 1: æn ®Þnh tæ chøc
Hoạt động 2: KiÓm tr bµi cò
Hoạt động 3: Tính dẻo
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
Dùng búa đập vào dây nhôm, đập vào than → quan sát, nhận xét? Giải thích?
GV: Tại sao có thể dát mỏng được lá vàng, lá nhôm, lá đồng rất mỏng, các loại sắt trong xây dựng (tròn, vuông...) với những kích thước khác nhau.?
Ho¹t động 4: Tính dẫn điện
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cắm phích điện với bóng đèn và nguồn điện, quan sát, nhận xét?
GV: Trong thực tế dây dẫn thường được dùng bằng kim loại nào?
GV: Các KL khác có tính dẫn điện?
Dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe...
GV: Ứng dụng của KL trong đời sống và sản xuất?
GV: Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì?
Hoạt động 5: Tính dẫn nhiệt
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Đốt nóng một sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn → quan sát nhận xét? Giải thích?
GV: Nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác trong dây KL.
GV: Các KL khác cũng có hiện tượng tương tự
GV: KL dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.
GV: Ứng dụng của tính dẫn nhiệt trong đời sống ?
Hoạt động 6: Tính ánh kim
GV: Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới... nhận xét?
GV: Vé sáng lấp lánh được gọi là tính ánh kim.
GV: Ứng dụng của ánh kim của KL trong thực tế.
Hoạt động 7: VËn dông ®¸nh gi¸
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’.
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà
GV: Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK; soạn bài 16
HS: Các nhóm làm thí nghiệm:
HS: Nªu hiÖn t­îng quan s¸t ®­îc
→ Dây nhôm bị dát mỏng, than vỡ vụn
→ Nhôm có tính dẻo, than thì không
→ KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau
HS: Các nhóm làm thí nghiệm:
HS: Nªu hiÖn t­îng quan s¸t ®­îc
→ Đèn sáng
HS:Tr¶ lêi
→ Đồng nhôm..
. HS:Tr¶ lêi
→ Có những khả năng dẫn điện khác nhau
→ Làm dây dẫn điện: Cu, Al...
HS trả lời
HS: Các nhóm làm thí nghiệm:
HS: Nªu hiÖn t­îng quan s¸t ®­îc
→ Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng → thép có tính dẫn nhiệt.
→ HS trả lời
HS: Quan s¸t
→ Vẻ sáng lấp lánh
HS trả lời
HS: Nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’.
KÝ duyÖt cña BGH
§ñ gi¸o ¸n tuÇn 11
KiÓm tra ngµyth¸ngn¨m 2008
\
Ngµy so¹n: 5- 11 - 2008
Ngµy d¹y: 11 - 11 -2008
	TuÇn: 12
Tiết 23
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
* Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan tíi bµi häc: 
	TÝnh chÊt ho¸ häc cña axÝt, tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxit.
I. Mục tiêu
 1. KiÕn thøc
	Học sinh biết được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối
	Biết rút ra các tính chất hóa học của kim loại bằng cách: 
	Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương II lớp 9.
 2. KÜ n¨ng
	Tiến hành thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
Từ các phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.
Viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
3. Th¸i ®é: Gióp HS cã ý thøc häc tËp yªu thÝch bé m«n.
II. Chuẩn bị
 1. §å dïng d¹y häc
	1. Thí nghiệm: 4 nhóm
	- Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.
	- Hóa chất: 2 lọ Cl2, Na, dây kẽm, dây đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3.
	- Cách tiến hành:
	+ Cho Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo → quan sát, nhận xét.
	+ Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4.
	+ Cho dây đồng vào dung dịch AlCl3.
	2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ
 2. Ph­¬ng ph¸p
	§Æt vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
	Ho¹t ®éng nhãm
	Lµm thÝ nghiÖm
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Néi dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Phản ứng của KL với PK
1. Tác dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) Fe2O3(r)
Kim loại + O2 Oxit
2. Tác dụng với PK khác
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
 vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Kim loại + phi kim Muối
II. Phản ứng của Kl với dd axit
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)
Một số KL + dd Axit → Muối + H2
 (HCl, H2SO4 loãng)
III. Phản ứng của Kl với dung dịch muối
1. Phản ứng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
→ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
→ Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Cu + AlCl3 → o có phản ứng
KL + dd muối → KL mới + Muối mới
(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, Ca, K)
Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc 
Ho¹t ®éng 2: KiÓm tra bµi cò
GV: Nêu các tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng của mỗi tính chất trong đời sống và sản xuất?
Ho¹t ®éng 3: Phản ứng của KL với PK
GV: Các em đã biết phản ứng của KL nào với oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
GV: Nêu một số phản ứng của KL khác với oxi mà em biết?
GV: Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi?
GV: KL phản ứng với PK khác? GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu pư của Na với Cl2: Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trên đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí clo. Quan sát, nhận xét?
GV: Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tác dụng với PK khác?
GV: Rút ra kết luận về phản ứng của KL với PK?
Hoạt động 4: Phản ứng của KL với dd axit
GV: Nêu

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9(46).doc