Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 33)

A. Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống lại các kíên thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn Luyện kỹ năng viết ptpư, kỹ năng lập công thức.

- ôn lại cac bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH,các Khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ d d.

- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 B. Chuân bị:

- GV: Hệ thống các bài tập và câu hỏi

- HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.

 

doc96 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập (tiết 33), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sau phản ứng.
II. Đáp án: 
 Câu1:(3 đIểm)
 A - 2 	 	C - 4 	E - 6
 B - 5	D - 1	G - 3
 Câu2:( 3 đIểm)
Viết được các PTPƯ( 6 phương trình, mỗi PT đúng (0,5 đIểm)
 Câu3: (4điểm)
Viết được PTPƯ( 0,5 đIểm)
 Tính được m Mg =3,6 gam và m MgO = 0,8 gam(1 đIểm)
 nMgO = 0,02(mol) nHCl = 0,34(mol) m HCl = 0,34. 36,5 = 12,91 (g)
m dd HCl = 170(g) (1 đIểm)
	MgCl2 = 0,15 + 0,02 = 0,17(mol)
mMgCl2 = 0,17 . 95 = 16,15(g)
m dd sau phản ứng = 4,4 + 170 – 0,15.2 = 171,
C% dd MgCl2 = 9,276%
Thứ3 ngày tháng12 năm 2007
Chương II. Phi kim. Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tiết 33: Đ25 Tính chất của phi kim 
A.Mục tiêu: 
Biết rõ một só tính chất vật lý, tính chất hoá học của phi kim.
Biết được phi kim có mức độ hoạt độmg khác nhau.
Viết được các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của phi kim.
B Chuẩn bị 
 Dụng cụ: lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế clo.
Hoá chất: hoá chất để điều chế khí hiđro, quỳ tím, clo.
C. Lên lớp: 
 I. Bài cũ. Không kiểm tra 
 II. Bài mới Tính chất của phi kim
 Hoạt động của GV và HS 	 Nội dung
Gv yêu cầu HS đọc kỹ sgk và tóm tắt vào vở.
H? nêu tính chất vật lý của phi kim
Gv đặt vấn đề, dẫn dắt hs tính chất hoá học của phi kim.
H? viết ptpư?
Gv làm TN dẫn khí H2 vào bình đựng khí clo HS quan sát, nhận xét. Sau đó cho một ít nước vào lọ lắc nhẹ rồi dùng quỳ tím thử HS quan sát.
H? vì sao quỳ tím hoá đỏ?
H? mô tả hiện tượng khi đốt lưu huỳnh.
GV lấy ví dụ và giảI thích.
H? căn cứ vào đâu để xác địng độ mạnh yếu của phi kim?
I. Tính chất vật lý của phi kim. ở ĐK thường phi kim tồn tại cả 3 thể: rắn , lỏng, khí.
Phần lớn các phi kim khong dẫn điện(trừ than chì), dẫn nhiệt và không có ánh kim.
II. Tính chất hoá học của phi kim.
1. Tác dụng với kim loại.
Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
3Cl2(k) +2Fe(r) 2FeCl3(r)
Cl2(k) + 2Na(r) 2NaCl(r)
O xi tác dụng với kim loại o xit 
2O2(k) +3Fe(r) Fe3O4(r) 
O2(k) + 2Cu(r) 2CuO(r)
2.Tác dụng với hiđro
2H2(k) + O2(k) 2H2O(k)
- Clo tác dụng với hiđro:
Cl2(k) +H2(k) 2HCl(k)
	phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với o xi.
S(k) + O2(k) SO2(k)
4P(r) +5 O2(k) 2P2O5(k)
 nhiều phi kim phản ứng với o xi tạo thành o xit a xit
4. Mức độ hoạt động của phi kim.
Căn cứ vào khả năng và mức độ hoạt động của phi kim đó với kim loại và hiđro.
III. Luyện tập- củng cố.
BàI tập1. viết ptpư biểu diễn chuyển hoá sau:
 H2S 
S	 SO2SO3 H2SO4 K2SO4 Ba SO4
 Fe S H2S
HS làm vào vở- 2 HS lên bảng chữa .
IV. Bài tập về nhà: 1,2,3.sgk
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	.........................................................................................................
 Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2007
Tiết 34: Đ26 Clo 
	KHHH: Cl
	NTK: 35,5
	CTPT: Cl2
A.Mục tiêu: 
HS biết được tính chất vật lý, tính chất hoá học của clo. 
Biết dự đoán tính chát hoá học của clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và TN hoá học. 
Biết thao tác tiến hành TN.
Viết được các pthh minh hoạ cho tính chất của clo.
B Chuẩn bị 
- dụng cụ, hoá chất dể làm TN: đèn cồn, đũa thuỷ tinh, bình khí clo, ddNaOH, H2O. 
C. Lên lớp: 
 I. Bài cũ. 1. Nêu các tính chất hoá học của phi kim. 
 2. HS chữa bài 2, 4 sgk (76)
 II. Bài mới GV Đặt vấn đề:
 Hoạt động của GV và HS 	 Nội dung
GV nêu mục tiêu của bài học.
GV cho hs quan sát lọ đựng khí clo
H? Nêu tính chất vật lý của clo?
GV thông báo : Clo có những tính chất hoá học của phi kim?
H? Nhắc lại tính chất hoá học của phi kim?
H? viết PTPƯ?
GV Lưu ý: clo không tác dụng trực tiếp với o xi.
Gv: Ngoài những tính chất của phi kim, clo còn có những tính chất hoá học nào khác?
H? Vì sao nước clo mới đIều chế làm quỳ tím hoá đỏ?
H? Dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hoá học?
GV làm TN. Dãn khí clo vào cốc đựng dd NaOH.
GV giải thích . nước gia ven có tính tẩy màu vì NaClO có tính o xi hoá mạnh giống HClO.
H? Nhắc lại tính chất hoá học của clo?
I. Tính chất vật lý.(sgk)
II. Tính chất hoá học của clo.
1.Clo có những tính chất hoá học của phi kim không?
a. Tác dụng với kim loại.
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r) 
Cu(r) + Cl2(k) CuCl2(k)
b. Tác dụng với hiđro.
Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k)
	clo có những tính chất hoá học của phi kim.
2. Clo có những tinh chất hoá học nào khác?
 a. Tác dụng với nước.
 Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
Nước clo có tính tẩy màu do a xit HClO có tính o xi hoá mạnh.
b. Tác dụng với dd NaOH.
 Cl2(k+ NaOH(dd) NaCl(dd) + NaClO(dd)
+ H2O(l) (natrihipoclo rit)
DD hỗn hợp 2 muối NaCl và NaClO được gọi là nước gia ven.
 C. Luyện tập – củng cố.
 Nhắc lại nội dung chính của bài.
Bài tập1. viết các PTPƯ và ghi đầy đủ đIều kiện khi cho clo tác dụng với:
a. nhôm; b. đồng; c. hiđro; d. dd NaOH; e. nước.
Bài tập2: cho 4,8 gmột kim loại M(có hoá trị II trong hợp chất) tác dụng vừa
 đủ với 4,48l khí clo(đktc). Sau phản ớng thu được m gam muối.
xác định kim loại M
Tính m.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2007
Tiết 35: Đ26 Clo (tiếp) 	
A.Mục tiêu: 
HS biết được một số ứng dụng của clo.
Biết được phương pháp đIều chế clo trong PTN và trong công nghiệp.
B Chuẩn bị 
Tranh vẽ H. 34 sgk, bình điện phân.
Dụng cụ, hoá chất dể làm TN: đèn cồn, đũa thuỷ tinh, bình khí clo, dd NaOH, H2O. 
C. Lên lớp: 
 I. Bài cũ. 1. Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết các PTPƯ? 
 2. HS chữa bài 6, 11. sgk (77)
 II. Bài mới GV Đặt vấn đề:
 Hoạt động của GV và HS 	 Nội dung
Gv giới thiệu mục tiêu của tiét học.
H? Nêu ứng dụng của clo?
H? Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vảI sợi? 
H? Nước gia ven, clo rua vôI được sử dụng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày ntn?
Gv giới thiệu các nguyên liệu được dùng để điều chế clo trong PTN
GV làm TN điều chế khí clo.
H? Nhận xét về cách thu khí clo, vai trò của bình đựng a xit sun fu ric đặc?
GV sử dụng bình điện phân để làm TN- HS quan sát và nhận xét hiện tượng?
III. ứng dụng của clo.
- Dùng để khử nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. 
- Điều chế nước gia ven.
IV. Điều chế khí clo.
Điều chế khí clo trong PTN.
Nguyên liệu: MnO2, HClđặc.
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2
2. Điều chế clo trong công nghiệp.
Bằng phương pháp điện phân.
NaCl + H2O NaOH +Cl2 + H2
III. Luyện tập – củng cố.
 Bài tập 1. hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
 HCl
Cl2 &' 
 (% i 
 NaCl
Bài tập2 : cho m gam một kim loại R có hoá tri II tác dụng với clo dư. Sau 
phản ứng thu được 13,6 gam muối. Mặt khác để hoà tan m gam kim loại 
 cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M.
Viết PTPƯ?
 Xác định kim loại R?
(HS làm bài tập vào vở – GV chấm 5 bài)
IV. Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10.sgk.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	..............................................................................................................
 Thứ 2 ngày 24 tháng12 năm 2007
Tiết 36: Đ27 Cac bon 
	KHHH: C
	NTK: 12	
A.Mục tiêu: 
Các dạng thù hìnhcủa cac bon. 
Nắm được tính chất vật lí của 3 dạng thù hình. 
Tính chất hoá học của cac bon..
Một số ứng dụng tương ứng với tinh chất vật lí và tính chất hoá học của 
 cac bon..
B Chuẩn bị 
Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, cốc T2
Hoá chất : Than gỗ, nước, CuO, dd Ca(OH)2
C. Lên lớp: 
 I. Bài cũ. 1. Nêu các cách đIều chế clo trong PTN; Viết PTHH. 
 2. 2 HS chữa bài tập 10 sgk.
 II. Bài mới GV Đặt vấn đề:
 Hoạt động của GV và HS 	 Nội dung
Gv giới thiệu về nguyên tố cac bon.
Giới thiệu về dạng thù hình.
H. Dạng thù hình làgì?
Gv giới thiệu các dạng thù hình của C?
H. Sơ lược T/c vật lí của 3 dạng thù hình?
Gv HD HS làm TN.
HS làm TN theo nhóm.
H. Qua hiện tượng trên, em có nhận
I. Các dang thù hình của các bon.
1. Dạng thù hình là gì?(sgk)
2 Các dạng thù hình của các bon là
gì?
 có 3 dạng thù hình:
kim cương, than chì và các bon vô
định hình.
II Tính chất của các bon.
 1.Tính hấp phụ.
2.Tính chất hoá học;
xét gì về tính chất của bột than gỗ.
Gv thông báo C có những T/c h2 của PK. Tuy nhiên đIều kiện xảy ra pứ rất khó khănC là pk yếu.
 T/c hoá học của cac bon chủ yếu nói đến tính chất của C vô định hình.
Gv HD HS làm TN: Cho tàn đóm đỏ vào bình đựng oxi.
Gv làm TN- HS nêu hiện tượng.
H? Chất rắn được sinh ra có màu gì?
H? Vì sao nước vôi trong vẫn đục?
Gv cho hs đọc sgk
H? Nêu ứng dụng của các bon?
a. Tác dụng với oxi.
C(r) + O2(k) CO2(k)
b. Các bon tác dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
C(r) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k)
III. ứng dụng của các bon.(sgk)
III. Luyện tập – củng cố.
 H? Nhắc lại nội dung chính của bàI?
 IV. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5.(sgk) Tr. 84
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 ..........................................................................................................
 Thứ 3 ngày25 tháng12 năm 2007
Tiết 37: Đ28 Các oxit của cac bon.
I. Mục tiêu.
Các bon tạo 2 oxit: CO và CO2
CO là oxit trung tính, CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit.
Biết nguyên tắc đIều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2.
Biết quan sát thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của CO và CO2.
Viết được PTHH chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 oxit axit.
II. Chuẩn bị: 
Bình kép, bình đựng NaNO3; 1 lọ có nước để thu khí; ống nghiệm đựng nước và giấy quỳ tím.
III. Lên lớp.
	A. Bài cũ.
1. Nêu các dạng thù hình của cac bon.
2. Tính chất hoá học của cac bon.
	B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS 	Nội dung
Gv yêu cầu hs tự nghiên cứu sgk.
H. Tính chất vật lí của CO?
Gv gợi ý để hs nhớ lại phản ứng khử
oxit săt trong lò cao!
Y/c hs quan sát hình vẽ 3.11 và mô tả thí nghiệm CO khử CuO.
H. Dựa vào tính chất hoá học của CO. Em hãy cho biết Co có những ứng dụng gì?
Gv làm TN: Rót CO2 từ cốc A sang cốc B. HS quan sát.
H. Nêu tính chất vật lí của CO2?
Gv làm TN. Cho 1 mẫu giấy quì vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO2. Đun nóng dd thu được.
H. Nêu hiện tượng và nhận xét. 
H. Từ những tính chất hoá học của CO2, em có nhận xét gì?
Gv y/c đọc ứng dụng sgk 
H? nêu ứng dụng của CO2?
I. Cac bon oxit: CO
Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí (sgk)
2. Tính chất hóa học:
a. CO là oxit trung tính.
b. CO là chất khử?
- ở 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9 (4).doc
Giáo án liên quan