Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 9)

/Mục tiêu

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

II. Chuẩn bị

 

doc92 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy So¹n:
Ngµy gi¶ng: Líp: 	9 	 TiÕtppct:	 SÜ sè	 V¾ng
	Chương II KIM LOẠI
	B ài: 15, 16	 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiêu
- Một số tính chât vật lý của lim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim...
- Một số ứng dụng của kom loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như: chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng...
- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lý
- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại
B. Chuẩn bị
1. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: đèn cồn, đèn điện để bàn, búa đinh, ca nhôm, kim khâu, giấy gói bánh kẹo
- Hóa chất: Một đoạn dây thép 20cm, 1 đoạn dây nhôm, than gỗ
- Cách tiến hành: 	+ Dùng búa đập 1 đoạm dây nhôm và mẫu than → quan sát, nhận xét
	+ Cắm phích điện nối với đèn vào phích điện → quan sát, nhận xét
	+ Đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn → quan sát, nhận xét
2. Chuẩn bị trước
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2. Nội dung bài mới
a. Nêu vấn đề
b. Nội dung phương pháp: Nghiên cứu, tím tòi, phát hiện
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
10’
10’
10’
Hoạt động 1: I. Tính dẻo
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
Dùng búa đập vào dây nhôm, đập vào than → quan sát, nhận xét? Giải thích?
- Tại sao có thể dát mỏng được lá vàng, lá nhôm, lá đồng rất mỏng, các loại sắt trong xây dựng (tròn, vuông...) với những kích thước khác nhau.?
Hạot động 2: Tính dẫn điện
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cắm phích điện với bóng đèn và nguồn điện, quan sát, nhận xét?
- Trong thực tế dây dẫn thường được dùng bằng kim loại nào?
- Các KL khác có tính dẫn điện?
Dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe...
- Ứng dụng của KL trong đời sống và sản xuất?
- Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3: III. Tính dẫn nhiệt
- Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Đốt nóng một sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn → quan sát nhận xét?
- Giải thích?
- Nhiệt đã truyền từ phần này sang phần khác trong dây KL.
- Các KL khác cũng có hiện tượng tương tự
- KL dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.
- Ứng dụng của tính dẫn nhiệt trong đời sống ?
Hoạt động 4: IV. Tính ánh kim
- Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới... nhận xét?
- Véáng lấp lánh được gọi là tính ánh kim.
- Ứng dụng của ánh kim của KL trong thực tế
→ Dây nhôm bị dát mỏng, than vỡ vụn
→ Nhôm có tính dẻo, than thì không
→ KL có tính dẻo → rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau
→ Đèn sáng
→ Đồng nhôm...
→ Có những khả năng dẫn điện khác nhau
→ Làm dây dẫn điện: Cu, Al...
→ HS trả lời
→ Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng → thép có tính dẫn nhiệt.
→ HS trả lời
→ Vẻ sáng lấp lánh
→ HS trả lời
I. Tính dẻo
- Kim laọi có tính dẻo
II. Tính dẫn điện
- Kim loại có tính dẫn điện
III. Tính dẫn nhiệt
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV. Tính ánh kim
- Kim loại có tính ánh kim
3. Củng cố (2 phút) : Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’.
4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút): Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK; soạn bài 16
Ngµy So¹n:
Ngµy gi¶ng: Líp: 	9 	 TiÕtppct:	 SÜ sè	 V¾ng
 Líp: 	9	 TiÕtppct:	 SÜ sè	 V¾ng
Tiết 22	 Bài 16 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiêu
- Học sinh biết được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối
- Biết rút ra các tính chất hóa học của kim loại bằng cách: 
	+ Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương II lớp 9.
	+ Tiến hành thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ các phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại.
+ Viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.
II. Chuẩn bị
1. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.
- Hóa chất: 2 lọ Cl2, Na, dây kẽm, dây đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3.
- Cách tiến hành:
	+ Cho Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo → quan sát, nhận xét.
	+ Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4.
	+ Cho dây đồng vào dung dịch AlCl3.
2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
1. kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu các tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng của mỗi tính chất trong đời sống và sản xuất?
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề
b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu vận dụng, khái quát hóa
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
8’
12’
 Hoạt động 1: I. Phản ứng của KL với PK
- Các em đã biết phản ứng của KL nào với oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH?
- Nêu một số phản ứng của KL khác với oxi mà em biết?
- Hãy nhận xét tính chất của KL với oxi?
- KL phản ứng với PK khác? GV biểu diễn thí nghiệm ngiên cứu p/ư của Na với Cl2: Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trên đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí clo. Quan sát, nhận xét?
- Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tác dụng với PK khác?
- Rút ra kết luận về phản ứng của KL với PK?
Hoạt động 2: II. Phản ứng của KL với dd axit
- Nêu một số KL phản ứng với dd axit → H2
- Viết PTHH?
- Nhận xét về tính chất của KL với dd axit?
* Kl phản ứng với dd axit đặc nóng không giải phóng khí H2
* KL tác dd axit HNO3 không giải phóng khí H2
Hoạt động 3: III. Phản ứng của Kl với dd muối
- Nêu hiện tượng và viết PTHH Cu tác dung với dd AgNO3?
- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 → Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
- Nêu hiên tượng Fe tác dụng với dd CuSO4? Viết PTHH?
- Hướng dẫn các nhóm làm TN: 
Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét
Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?
- Rút ra kết luận?
- Nêu một số Kl tác dụng với dd muối.
→ Sắt
→ Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi → nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)
→ Zn, Al, Cu... phản ứng với oxi → các oxit
→ HS trả lời
→ Na cháy trong sáng trong khi Cl2 tạo khói trắng đó là tinh thể NaCl
→ Sắt + S → Muối
→ Mg, Al, Fe, Zn...
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ Hs trả lời
→ Có chất màu đỏ bám lên Zn
→ Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần
→ không có hiện tượng gì?
→ Zn hoạt động hóa học > Cu
→ Cu hoạt động hóa học < Al
I. Phản ứng của Kl với phi kim
1. Tác dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) Oxit
Kim loại + O2 Oxit
2. Tác dụng với PK khác
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
 (vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Kim loại + phi kim Muối
II. Phản ứng của Kl với dd axit
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)
Một số KL + dd Axit → Muối + H2
 (HCl, H2SO4 loãng)
III. Phản ứng của Kl với dung dịch muối
1. Phản ứng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
→ Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
→ Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu
Cu + AlCl3 → o có phản ứng
KL + dd muối → KL mới + Muối mới
(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, Ca, K)
4. Củng cố (8 phút)
- Nhắc lại tính chất hóa học cung của kim loại?
- Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Zn + S → 
? + Cl2 → AlCl3
? + HCl → FeCl2 + ?
Al + AgNO3 → ? + ?
? + Mg → ? + Ag
Al + CuSO4 → ? + ?
? + ? → MgO
? + CuSO4 → FeSO4 + ?
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Làm bài tập trang 51 SGK 
- Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA CỦA KIM LOẠI”
Ngµy So¹n:
Ngµy gi¶ng: Líp: 	9 	 TiÕtppct:	 SÜ sè	 V¾ng
Bài 17 	 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiêu
- HS biết dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đố chứng để rút ra Kl hoạt động hóa học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của một số kim loại từ các thí ngiệm và các phản ứng đã biết.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không?
II. Chuẩn bị
1. Thí nghiệm: 4 nhóm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hút.
- Hóa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dây Cu, dây Ag, nước cất.
- Cách tiến hành:
	TN1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dây đồng vào dung dịch FeSO4 → quan sát?
	TN2: Cho dây Cu vào dung dịch AgNO3 và dây Ag vào dung dịch CuSO→ quan sát.
	TN3: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, cho lá đồng vào dung dịch HCl → quan sát.
	TN4: Cho Na vào cốc nước và cho đinh sắt vào cốc nước → quan sát.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)	1.Nêu tính chất hóa học của kim loại, viết các phương trình phản ứng minh họa?
	2.Sửa bài tập 2 (trang 52 SGK).
3. Nội dung bài mới 
a. Đặt vấn đề 
b. Nội dung phương pháp: nghiên cứu, phát hiện, khái quát hóa.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20’
6’
Hoạt động 1:
TN 1: Thực hiện thí nghiệm Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với dung dịch FeSO4.
TN2:GV biểu diễn TN yêu cầu học sinh quan sát để tự rút ra kết luận.
Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho A

File đính kèm:

  • docGiao an hoa lop 9 chuan kien thuc ki nang 2011.doc
Giáo án liên quan