Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hóa (tiết 29)

A) MỤC TIÊU :

Kiến thức :

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 . Khái niệm về các loại hợp chất vô cơ , các loại phản ứng hoá học .

 - Ôn lại các bài toán tính theo CTHH , tính theo PTHH , tính nồng độ dung dịch .

 Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng lập CTHH , viết PTHH .

 - Rèn kỹ năng giải bài tập định tính , định lượng .

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Ôn tập hóa (tiết 29), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hợp chất vô cơ:
- Bảng phân loại các hợp chất vô cơ
 ( SGK )
- Ví dụ:
CuO : Đồng (II) oxit.
Al2O3 : Nhôm oxit.
CO2 : Cacbonđioxit.
P2O5 : Điphotphopentaoxit.
HNO3: Axit nitric.
H2SO4 : Axit sunfuric.
HCl : Axitclohiđric.
H2S : Axitsunfuhiđric.
NaOH : Natrihiđric.
Ba(OH)2 : Barihiđroxit.
Mg(OH)2: Magiehiđroxit.
Fe(OH)3 : Sắt(III)hiđroxit.
Na2SO4 : Natrisunfat.
BaCl2 : Bariclorua.
NaHCO3 : Natrihiđrocacbonat.
KHSO4 : Kalihiđrosunfat.
HS:Nghe và theo dõi sơ đồ.
2.Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ:
 ( SGK )
II)Bài tập:
HS:Thảo luận nhóm tìm cách làm.
HS:Nêu cách làm.
HS:Làm bài tập vào vở.
HS:Viết PTHH.
BT1:Trình bày PP hoá học phân biệt các d2sau:KOH,HCl,H2SO4,Ba(OH)2,
KCl ( Chỉ dùng thêm quỳ tím ).
Giải
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu quỳ tím chuyển màu xanh là KOH và Ba(OH)2 (I) , chuyển màu đỏ là HCl và H2SO4 (II) , còn laih là KCl.
-Lần lượt lấy các chất ở nhóm (I) nhỏ vào từng chất ở nhóm (II).
Tạo kết tủa : Nhóm (I) là Ba(OH)2.
 Nhóm (II) là H2SO4.
Còn lại nhóm (I) là NaOH , nhóm (II) là HCl.
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
HS:Làm bài tập vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
BT2:Cho các chất sau:Mg(OH)2 , 
CaCO3,K2SO4,HNO3,CuO,NaOH,P2O5
Phân loại , gọi tên các chất trên.Chất nào t/d với : d2HCl,d2Ba(OH)2,d2BaCl2
Viết PTHH.
Giải
STT
CTHH
Tên gọi
Phân loại
T/d với
d2HCl
T/d với
d2Ba(OH)2
T/d với
d2BaCl
1
Mg(OH)2
Magiehiđroxit
Bazơ
2
CaCO3
Canxicacbonat
Muối
3
K2SO4
Kalisunfat
Muối
4
HNO3
Axitnitric
Axit
5
CuO
Đồng(II)oxit
Oxit
6
NaOH
Natrihiđroxit
Bazơ
7
P2O5
Điphotphopentaoxit
Oxit
HS:Hoàn thành bảng như trên và viết PTHH.
 Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
 K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
 K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2KOH
 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 NaOH + HCl NaCl + H2O
 P2O5 + 6NaOH 2Na3PO4 + 3H2O
GV:Đưa ra bài tập 3.
GV: Gọi HS nêu các bước giải bài tập 3.
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập và yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
HS: Nêu các bước giải bài tập.
BT3: Hoà tan hoàn toàn 9,2g hỗn hợp gồm Mg , MgO bằng dung dịch HCl 
14,6% sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc ).
 a. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
 b. Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng.
 c. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Bài tập về nhà : Bài 1 , 2 , 3 . ( SGK )
 - Đọc trước nội dung bài thực hành ( Bài 14 ).
Tuần 10. 	
Ngày soạn: 20/10 /2012.
Ngày dạy:
Tiết 19
 Bài 14. Thực hành
Tính chất hoá học của bazơ và muối
A) Mục tiêu:
ô Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu tính chất hoá học của bazơ 
và muối bằng thực nghiệm.
ô Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm , rèn luyện khả năng quan sát
tư duy , suy đoán.
ô Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệmtrong học tập và thực hành hoá học.
B) Chuẩn bị:
 - Dụng cụ: Giá ống nghiệm , ống nghiệm , kẹp ống nghiệm , ống hút , cốc thuỷ tinh , bình tam giác.
 - Hoá chất: Các dung dịch : NaOH , FeCl3 , CuSO4 , H2SO4 , BaCl2 , Na2SO4
HCl . Đinh sắt.
C) Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ , hoá chất trong bộ thực hành của nhóm mình.
GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành , những điều cần lưu ý trong khi thực hành.
 Nêu tính chất hoá học của bazơ và muối?
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng , giải thích và viết PTHH.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo từng bước.
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng , giải thích và viết PTHH.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất hoá học của bazơ.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS nêu hiện tượng , viết PTHH.
GV: Gọi HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.
GV: Gọi HS nêu kết luận về tính chất hoá học của muối.
GV: Nhận xét buổi thực hành , cho HS thu dọn , rửa dụng cụ.
GV: Yêu cầu HS viết bản tường trình.
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ hoá chất 
HS: Kiểm tra dụng cụ hoá chất.
HS: Lần lượt nêu tính chất hoá học của bazơ và muối.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
1/ Tính chất hoá học của bazơ:
ô Thí nghiệm 1:
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiêm chứa dung dịch FeCl3.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra: Tạo kết tủa nâu đỏ.
 Viết PTHH:
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
ô Thí nghiệm 2:
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
Cho 2ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm , nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào.
Gạn phần dung dịch , giữ lại phần chất rắn.
Nhỏ từ từ từng giọt HCl vào.
HS: Quan sát hiện tượng , nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
HS: Nêu kết luận.
2/ Tính chất hoá học của muối:
ô Thí nghiệm 3:
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
Nhỏ vào ống nghiệm 2ml dung dịch Na2SO4.
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH.
 Hiện tượng : Tạo kết tủa trắng.
 PTHH: BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2
ô Thí nghiệm 4:
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO4.
Thả đinh Fe vào ống nghiệm.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
ô Thí nghiệm 5:
HS: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch H2SO4.
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào.
HS: Tiến hành thí nghiệm , nêu hiện tượng xảy ra , viết PTHH.
 Hiện tượng: Tạo kết tủa trắng.
 PTHH: 
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
HS: Nêu kết luận.
Hoạt động 3: Viết bản tường trình
HS: Thu dọn , rửa dụng cụ.
HS: Viết bản tường trình theo mẫu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
 Ôn tập chương I – Chuẩn bị kiểm tra 45phút.
Tuần 10
Tiết 20
Ngày soạn :20/10/2012
Ngày dạy :
 Kiểm tra 45 phút
A) Mục tiêu:
ô Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS trong quá trình học tập.
Tập trung chủ yếu vào tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit , axit 
bazơ , muối.
ô Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra , kỹ năng viết PTHH , sử dụng ngôn ngữ hoá học . Giải bài toán tính theo PTHH có sử dụng C% , CM.
B) Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
 - HS: Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C) Nội dung kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Chọn câu trả lời đúng.
1) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 là:
 A. KOH , Al , CuSO4 , CuO , MgO. B. Cu(OH)2 , Ag , Fe , FeO , AgNO3.
 C. CaO , Al2O3 , H2SO4 , K2SO4 , Ca(NO3)2. D. KOH , Al , BaCO3 , Fe , Fe(OH)2 , CaO.
2) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch KOH là:
 A. H2SO4 , CaCO3 , FeSO4 , CO2. B. SO3 , FeCl3 , NaHCO3 , FeO.
 C. H2SO4 , CO2 , CuSO4 , FeCl2 , SO3. D. CuO , MgSO4 , P2O5 , NaCl.
3) Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau để :
 a. Tạo muối và nước.
 A. Al và d2 HCl. C. D2 K2CO3 và d2 BaCl2. 
 B. NaOH và d2 H2SO4. D. D2 Na2CO3 và d2 HCl.
 b. Tạo hợp chất khí.
 A. Zn và d2 HCl. C. H2SO4 và d2BaCl2.
 B. D2 K2CO3 và d2 Mg(NO3)2. D. D2 K2CO3 và d2 HCl.
4) Cho 3 muối sau đây: KHCO3 , AgNO3 , CaCO3 . Hãy cho biết muối nào tác dụng với dung dịch H2SO4.
 A. KHCO3 C. AgNO3
 B. CaCO3 D. Cả 3 muối
5) Hoá chất duy nhất dùng để phân biệt các rắn sau : BaCl2, Na2CO3,BaCO3, KCl là :
 A. H2SO4. C. D2 HCl.
 B. D2 NaOH. D. D2 Ba(NO3)2.
 II/ Tự luận: ( 7 điểm )
 1. Hoàn thành các phương trình theo sơ đồ sau:
K -> K2O -> KOH -> K2CO3 -> K2SO4 -> KCl -> KNO3
 và ghi rõ điều kiện nếu có. 
 2.Hoà tan 47g K2O vào nước thu được 500ml dung dịch A. 
 a) Viết phương trình.
 b)Tính CM của dung dịch A.
 c) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 1M . Tính thể tích dung dịch Fe2(SO4)3 1M tham gia phản ứng.
 d) Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.
Cho : K = 39 O = 16 H = 1 Fe = 56 S = 32
------------------------------
Tuần 11
Tiết 21
Ngày soạn :26/10/1012.
Ngày dạy :
Chương II : Kim loại
Bài 15.Tính chất vật lý của kim loại
A) Mục tiêu:
ô Kiến thức: HS biết
 - Một số tính chất vật lý của kim loại như : Tính dẻo , tính dẫn điện ,tính dẫn nhiệt , có ánh kim.
 - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống , sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý : Chế tạo máy móc , dụng cụ sản xuất , dụng cụ gia đình , vật liệu xây dựng
ô Kỹ năng: HS biết
 - Thực hiện thí nghiệm đơn giản , quan sát , mô tả hiện tượng , nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý.
 - Liên hệ tính chất vật lý , tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại .
B) Chuẩn bị:
ô Giáo viên:
 - Dụng cụ: Đèn cồn , kẹp gỗ , đẹn điện để bàn.
 - Hoá chất: Dây nhôm , ca nhôm , cái kìm.
ô Học sinh: Dây thép , diêm , than gỗ , búa.
C) Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
-Dùng búa đập 1 đoạn dây nhôm.
-Dùng búa đập 1 mẩu than.
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng và nhận xét.
GV:Cho HS quan sát : Giấy gói kẹo bằng nhôm , vỏ các đồ hộp.
Từ tính dẻo ứng dụng của kim loại.
Hoạt động 2:
GV:Làm thí nghiệm 2-1 (SGK).
GV:Nêu câu hỏi
- Trong thực tế dây dẫn điện làm bằng kim loại nào?
-Các kim loại khác có dẫn điện không?
GV:Gọi HS nêu kết luận.
GV:Bổ sung thêm: Kim loại khác nhau khả năng dẫn điện khác nhau.
Dẫn điện tốt nhất là Ag.
Hoạt động 3:
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Đốt nóng 1 đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.
GV:Yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích.
GV:Gọi HS nêu nhận xét.
GV:Từ tính chất nêu ứng dụng của kim loại.
Hoạt động 4:
GV:Thuyết trình;
Quan sát đồ trang sức bằng Au , Ag..
vỏ hộp , đinh sắt mới . Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
GV:Kim loại có vẻ sáng Kim loại có ánh kim.Yêu cầu HS rút ra kết luận.
GV:Nhờ tính chất này nên dùng kim loại làm đồ trang sức , vật trang trí.
Gọi HS đọc phần “ Em có biết’’ trong SGK.
HS:Nghe và đọc SGK.
Hoạt động 5:Luyện tập –Củng cố.
GV:Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
HS:Trả lời câu hỏi.
I) Tính dẻo:
HS:Làm TN theo nhóm và nhận xét.
HS:Nêu hiện tượng và nhận xét.
*Thí nghiệm

File đính kèm:

  • doctranthanhthuyhoa9 20122013.doc