Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 5)

Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.

- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.

- Rèn kỹ năng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.

- Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu năm học.

* TRỌNG TÂM: Ôn tập về Lập công thức và tính theo phương trình hoá học

 

doc161 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học lớp 8 (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dd NaCl có màng ngăn. Giải thích
IV. Điều chế
Đun nhẹ
1. Trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc: Cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh: MnO2 (t0), KmnO4
4HCl(dd đặc) + MnO2(r) MnCl2(dd) + Cl2(k) + 2H2O(l)
2. Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
đp có mn
2NaCl(ddbãohòa)+2H2O 
Cl2(k) + H2(k) + 2NaOH(dd)
ở Việt Nam, khí clo được sản xuất ở nhà máy Hóa chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng
Kết luận:
 1. Clo là khí màu vàng lục, mùi hắc và độc.
2. Clo có tính chất hóa học chung của phi kim như: tác dụng với hầu hết kim loại, tác dụng mạnh với hiđro.
 Clo còn tác dụng được với nước, dung dịch NaOH.
Clo là một phi kim họat động hóa học mạnh.
3. Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
4. Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dung dịch HCl đặc. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp.
4.Củng cố:
Bài 1: Có thể loại bỏ khí clo dư sau khi làm thí nghiệm bằng cách sục khí cho dư vào:
	a) Dung dịch HCl
	b) Dung dịch NaOH
	c) Dung dịch NaCl
Bài 2: Khi điều chế khí clo từ MnO2 và HCl đặc, khí clo thường bị lẫn HCl và hơi nước. Để có được khí clo gần như tính khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua.
	1) Dung dịch H2SO4đặc 
	2) Dung dịch NaOH
	3) Dung dịch NaCl bão hòa
	4) Dẫn lần lượt qua bình đựng NaCl bão hòa, và H2SO4 đặc.
Bài 3: Để tác dụng vừa đủ với 3,2 gam kim loại M (hóa trị II) người ta phải dùng 1,12 l clo (đktc). Kim loại M là:
	a) Cu
	b) Mg
	c) Ca
5. Dặn dò:
- BTVN:
- Đọc trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng : /12/2010
 Tiết: 33
Bài 27.Các bon
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được: 
 - Cacbon cú 3 dạng thự hỡnh chớnh: kim cương, than chỡ, cacbon vụ định hỡnh
 - Cacbon vụ định hỡnh cú tớnh hấp phụ & h/động h/học mạnh nhất.Cacbon là p/kim h/động h/học yếu: t/dụng với oxi &1 số oxit l/loại
 - Ứng dụng của cacbon
2. Kĩ năng
 - Quan sỏt th/nghiệm, ảnh => nhận xột T/chất của cacbon
 - Viết cỏc PTHH của cacbon với oxi, 1 số oxit k/loại
 - Tớnh lượng cacbon & h/chất của cacbon trong PƯHH
3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn
4.Trọng tõm: - Tớnh chất húa học của cacbon. 
 - Ứng dụng của cacbon
 II. Chuẩn bị:
Dụng cụ, hoá chất: mực, c, bông, bột CuO, nước vôi trong, ống hình trụ, nút có ống vuốt
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.? Nêu những t/c đặc biệt của Clo, vì sao clo t/d được với NaOH?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1:
? Oxi, P có thể tạo ra những đơn chất nào?
G: Các đơn chất đó được gọi là dạng thù hình của O, P.
? Dạng thù hình là gì?
G: gt
? Nêu t/c của từng dạng thù hình.
Hoạt động 2 : 
G: gt d/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh quan sát
? Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra?
? Từ đó rút ra nhận xét gì?
G: Bằng những thí nghiệm phòng độc.
? C có những tính chất hoá học của phi kim không?Vì sao?
G gt 1 số t/c có nhiều ưd trong thực tế.
? Viết PTPƯ?
G: đây là PƯ toả nhiều nhiệt
? Nêu vai trò của C trong pư?
?ƯD của C?
G: gt d/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh quan sát
? Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra?
? Sản phẩm của phản ứng là gì? Rút ra nhận xét và viết PT?
G: Ngoài ra đ/c kim loại.
Hoạt động 3: 
? Đọc SGK?
?Nêu ứng dụng của C?
I.Các dạng thù hình của C
1. Dạng thù hình là gì?
- NT O có thể tạo ra 2 đơn chất là khí Oxi và khí ozon. Oxi và khí ozon là dạng thù hình của nt oxi.
Dạng thù hình (SGK)
2. Các dạng thù hình của C.
C có 3 dạng thù hình: kim cương, C vô định hình, than chì.
II. Tính chất của C
1.Tính chất hấp phụ.
TN:
Hiện tượng:
Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp phụ các chất màu tan trong dung dịch.
2. Tính chất hoá học.
a. Tác dụng với oxi
 C + O2CO2
Tác dụng với oxit kim loại.
 C + 2CuO 2 Cu + CO2
III.Ưng dụng của C
 (SGK)
Củng cố :
? Nêu các tính chất hoá học của C?
? BT 2?
HDVN: BT 3,4,5(SGK).
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: /12/2010 Ngày giảng: /12/2010
 Tiết: 34
Bài 28.Các oxit của Các bon
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được: 
- CO là oxit khụng tạo muối, độc , khử được nhiều oxit ở nhiệt độ cao
- CO2 cú những t/chất của oxit axit.
2. Kĩ năng
- Quan sỏt th/nghiệm, ảnh => TCHH của CO,CO2
- Xỏc định phản ứng cú thực hiện được hay khụng & viết cỏc PTHH
- Nhận biết khớ CO2, 1 số muối cụ thể
- Tớnh th/phần % thể tớch khớ CO,CO2 trong hỗn hợp
3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn 
4.Trọng tõm:Tớnh chất húa học của CO, CO2.
II. Chuẩn bị.
Dụng cụ, hoá chất: Na2CO3, HCl, H2O, quì, ống nghiệm, đèn
III. Tiến trình.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra.? BT3, bt4?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
? Nêu tính chất vật lí của CO?
G thông báo.
? Viết PT khi cho CO tác dụng với CuO, Fe3O4, O2.
? CO có những ứng dụng gì?
Hoạt động 2.
? Nêu CTPT và PTK?
? Nêu tinh chất vật lí của CO2?
?
G: gt d/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh quan sát?
? Nêu HT?
? Rút ra nhận xét?
? Viết PT.
G: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol co2 và NaOH mà sản phẩm là muối TH, axit, hh 2 muối.
? Viết các PTPƯ.
? Lấy VD?
? Cho biết CO2 thuộc loại h/c nào?
? Nêu ứng dụng của CO2 trong đời sống và sản xuất?
I.Các Bon oxit
1. Tính chất vật lí.
- Là chất khí độc, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Nhẹ hơn không khí
2. Tính chất hoá học.
a. CO là oxit trung tính:Không pư với nước, kiềm và axit.
b. CO là chất khử
ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại.
VD: CO + CuO Cu + CO2
 2 CO + O22CO2
3. ứng dụng (SGK)
II. Các bonđioxit.
1.Tính chất vật lí.
– CO2 là chất khí không màu, khjông mùi, không duy trì sự cháy, sự sống.
Nặng hơn không khí.
2.Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
Nx: SGK
 CO2 + H2O - > H2CO3
b.Tác dụng với dd bazơ
CO2 + NaOH - > NaHCO3
CO2 + NaOH - > Na2CO3 + H2O
c.Tác dụng với oxit bazơ.
CO2 + - > CaCO3
3. ứng dụng (SGK)
Củng cố:
? Nêu những kiến thức cần nhớ qua bài học này?
? BT 1, 3?
HDVN:
BT 2,4,5 (SGK)
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: /12/2010	Ngày giảng: /12/2010
 Tiết: 35
Bài 24.Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Củng cố được kiến thức cơ bản về cỏc hợp chất vụ cơ.t/c chung của KL, PKT/c h/học , mối quan hệ gữa cỏc hợp chất ,ứng dụng của cỏc hợp chất, đ/chất.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, nhận biết cỏc chất, làm bài tập.
3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn
4.Trọng tõm: - Cỏc kiến thức cơ bản về cỏc hợp chất vụ cơ.t/c chung của KL, PKT/c h/học , mối quan hệ gữa cỏc hợp chất.
- Tớnh toỏn h/học
II. Chuẩn bị.
H ôn tập lại kiến thức của HK I
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động1. 
? Gv yêu cầu một hs lên trình bày?
Các hs khác tự làm vào vở
? Hãy cho biết tên của các loại hợp chất có trong dãy biến hoá trên?
? Từ đó hãy thiết lập mlh giữa chúng?
? Gv yêu cầu một hs lên trình bày?
? Từ đó hãy thiết lập mlh giữa chúng?
Hoạt động 2.
G co hs suy nghĩ trong 3 phút rồi yêu cầu 1 hs lên trình bày. Các hs khác làm vào vở.
Gv có thể hướng dẫn cụ thể nếu cần thiết.
? Đọc đề?
? Trình bầy hướng giải
? G giảng lại cho các hs khác hiểu
? Đọc đề?
? Trình bầy hướng giải
? G giảng lại cho các hs khác hiểu
I.Kiến thức cần nhớ.
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại h/c vô cơ.
VD; Hoàn thành dãy chyển hoá sau
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl
4Na + O2 2Na2O
Na2O + H2O 2 NaOH
NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2 NaCl
KL oxit bazơ bazơ muối 1 muối 2.
2. Sự chuyển đổi các loại h/c vô thành KL.
VD: Hoàn thành dãy biến hoá sau.
CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
Muối Bazơ oxit bazơ Kl
II. Bài tập.
BT 2: 
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 
4Al + 3O2 3Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 
b.AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
 2Al(OH)3 Al2O3 + H2O
2Al2O3 4Al + 3O2
BT 3: 
Al Tan, khí Tan, khí
Agko tan 
Fe Tan, khí ko tan 
BT 6: 
BTVN
BT 1,4,5,6,7,8,9.10.(SGK)
Dặn dò: Ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra HK
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:25/12/2010	Ngày giảng:28/12/2010
 Tiết: 37
 Bài 29.axit cacbonic và muối cacbonat
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được axit cacbonic là một axit yếu
- Nắm được muối cacbonat có các tính chất của muối như tác dụng với axit, kiềm, dung dịch muối. Ngoài ra nó còn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng các chất hữu cơ.
3. Thái độ:
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.
4.Trọng tõm: Tớnh chất húa học của H2CO3 và muối cacbonat. 
II. Chuẩn bị
Giáo viên: NaHCO3, Na2CO3, dd HCl, Ca(OH)2, CaCl2, ống nghiệm, hút hoá chất, muôi, kẹp
Học sinh: Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
? Axit cacbonic có ở đâu?
? Qua các kiến thức đã học hãy suy luận và cho biết về tính chất hoá học của axit cacbonic?
Đọc nghiên cứu SGk
Liên hệ với tính chất hoá học của axit
I. Axit cacbonic
CTHH: H2CO3
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học
- Axit cacbonic là một axit yếu, làm quỳ tím đổi thành màu đỏ nhạt.
- Là một axit không bền, khi được tạo thành thì ngay lập tức bị phân huỷ thành CO2 và H2O
H2CO3 CO2 + H2O
Hoạt động 2
? Có mấy loại muối cacbonat?
? Thế nào là muối axit và thế nào là muối trung hoà?
? Tra bảng tính tan và cho biết độ tan của muối cacbonat?
? Nêu các tính chất hoá học của muối?
? Theo em muối cacbonat có đầy đủ tính chất hoá học của một muối không? Lấy VD chứng minh?
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
Na2CO3 + HCl
NaHCO3 + HCl
K2CO3 + Ca(OH)2
GV giới thiệu tính chất riêng .
? Nêu ứng dụng của muối cacbonat?
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
Nghiên cứu SGk trả lời.
II. Muối cacbonat
1. Phân loại
Có hai loại muối cacbonat là muối trung hoà và muối axit.
- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3, K2CO3, CaCO3...
- Muối hiđro cacbonat : NaHCO3, Ca(

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 CHUAN(1).doc