Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 2)

I- Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại một số khái niệm cơ bản như nguyên tố hoá học, nguyên tở, phân tử, đơn chất hợp chất, mối quan hẹ giữa các chất, các loại phản ứng hoá học, định luật bảo toàn khối lượng các chất là cơ sở để thành lập PTHH, hoá trị, qui tắc hoá trị làm cơ sở đẻ lập công thức hoá học.

II- Đồ dùng dạy học:

 

doc13 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa đầu năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nào?
a, Tác dụng với nước
H/S quan sát hiện tượng và đại diện h/s trình bày ý kiến của mình, h/s khác nhận xét 
y/c nêu được: Giấy quì tím hoá đỏ chứng tỏ trong ống nghiệm có a xít
Vậy P2O5 đã tác dụng với nước tạo ra a xít
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 
Kết luận: Ô xít a xít tác dụng với nước tạo ra a xít 
SO3 + H2O H2SO4
b, Tác dụng với ba zơ
H/S quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
Đại diện h/s nêu hiện tượng nước vôi đục là do khí CO2 đã tác dụng với nước vôi trong 
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Kết luận: Ô xít a xít tác dụng với dung dịch ba zơ tạo thành muối và nước
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
c, Tác dụng với ô xít ba zơ
Đại diện h/s trả lời và viết PTHH
Ô xít a xí tác dụng với ô xít ba zơ tạo thành muối
CO2 + Na2O Na2CO3
II- Khái quát về sự phân loại ô xít 
Có thể h/s chỉ phân 2 loại, gv củng cố và kết luận: Ô xít chia làm 4 loại
- Ô xít ba zơ: CuO, Na2O, Fe2O3, CaO
- O xít a xít: CO2, P2O5, SO3, SO2
- Ô xít lưỡng tính: Al2O3, ZnO
- Ô xít trung tính: NO, CO
IV- Kiểm tra đánh giá:
Y/C h/s nêu t/c hoá học của ô xít ba zơ, ô xít a xít, viết PTHH
H/S làm bài tập: Cho các ô xít: CaO, K2O, CuO, SO2, NO, P2O5.
Ô xít nào tác dụng với :
a, Nước
b, A xít clohiđríc
c,dung dịch KOH viết PTHH
V- Dặn dò: Học bài, làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 SGK
 Đọc trước bài một số o xít quan trọng.
 Tiết 3+4: Một số ô xít quan trọng
I- Mục tiêu: H/S biết được những tính chất của can xi ô xít, lưu huỳnh đi ô xít và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất 
- Biết được những ứng dụng quan trọng của CaO và SO2 trong đời sóng và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người
- Biết các phương pháp điều chế CaO, SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sổch phương pháp điều ché
- Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết bài tạp thực hành hoá học
II - Đồ dùng dạy học: 
- Dụng cụ thí nghiệm:ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3
và d d H2SO4 loãng, đèn cồn. 
Tranh ảnh sơ đồ nung vôicông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Hoá chất: CaO, a xít HCl, d d H2SO4 CaCO3, Na2SO3, S, Ca(OH)2, nước cất
III- Hoạt động dạy học:
Tiết3: Can xi ô xít
G/V phát mẫu vật vôi sống cho các nhóm h/s quan sát, đọc TT sgk cho biết t/c vật lý của CaO
CaO thuộc loại ô xít nào?
Can xi ô xít có những t/c hoá học nào?
G/V Y/C h/s các nhóm thao tác thí nghiệm cho cục can xi ô xít vào lỗ lớn đế sứ giá thí nghiệm cho thêm nước vào, trộn đều rồi để yên . quan sát nhận xét viết PTHH
G/V Y/C các nhóm h/s thao tác thí nghiệm cho CaO vào dd HCl
Quan sát và cho biết làm thế nào để biết phản ứng có xảy ra không?
- Vì sao vôi sống dùng để bón ruộng khử chua?
- Vì sao vôi sống để lâu trong không khí lại kém phẩm chất? giải thích 
 Vì sao vôi sống để lâu trong không khí lại vón cục 
Y/C H/S đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế để biết thêm về ứng dụng của vôi sống
Nguyên liệu để S/X vôi là gì gì?
Dùng chất đốt gì?
Cách S/X như thế nào? 
G/V treo tranh giới thiệu các lò S/X vôi những ưu điểm và nhược điểm của từng lò
Trong lò than cháy tạo nhiệt. Nhiệt này dùng để nung đá vôi thành vôi 
I- Can xi ô xít có những tính chất nào?
1, Tính chát vật lý
H/S quan sát mãu CaO, đọc thông tin SGK đẻ trả lời các câu hỏi
Đại diện h/s nêu t/c vật lý của can xi ô xít
Là chất rắn trắng, nóng chảy 2585 độ 
2, Tính chất hoá học
a, Tác dụng với nước 
H/S các nhóm quan sát thí nghiệm, nhận
xét 
đại diện h/s nhận xét và viết PTHH
CaO + H2O Ca(OH)2
Kết luận: CaO tác dụng với nước tạo ra Ca(OH)2 ít tan trong nước. Phần tan tạo thành dung dịch ba zơ
CaO có tính hút ẩm mạnh
b, Tác dụng với a xít
Đại diện h/s các nhóm thao tác thí nghiệm. H/S khác quan sát, nhận xét viết PTHH
H/S: ống nghiệm nóng lên chứng tỏ phản ứng đã xảy ra
CaO + 2HCl CaCL2 + H2O
KL: CaO tác dụng với a xít HCl tạo thành muối CaCL2 tan trong nước
c, Tác dụng với ô xít a xít
H/S: Hiện tượng vón cục của vôi sống là do CaO tác dụng với CO2 trong không khí
CaO + CO2 CaCO3
II- Can xi ô xít có ứng dụng gì?
Đại diện h/s nêu ứng dụng của vôi sống
- CaO dùng trong CN luyện kim
- Dùng trong xây dựng
- Dùng bón ruộng khử chua 
- Diệt trùng, diêt nấm 
III- Sản xuất can xi ô xít như thé nào?
1, Nguyên liệu: Đá vôi
Chất đốt: Than, củi, dầu, khí
2, Các phản ứng hoá học xãy ra
Nung vôi ở nhiệt độ cao ta được vôi sống 
C + O2 CO2
 t
CaCO3 CaO + CO2
IV- Kiểm tra đánh giá: Y/C h/s làm bài tập 1,2 SGK
V- Dặn dò: Học bài và làm bài tập
Tiết 4: lưu huỳnh đi ô xít
GV: SO2 gọi là khí gì? 
- Trình bày tính chất vật lý của SO2?
SO2 thuộc loại ô xít gì? 
SO2 có những tính chất hoá học nào?
GV htao tác thí nghiệm cho d d H2SO4 vào d d Na2SO3, khí thu được hoà tan vào nước, nhúng quì tím vào d d thu được
Cũng thí nghiệm trên dẫn khí SO2 vào nước vôi trong
Yc hs quan sát hiện tượng
Y/C hs dự đoán xem SO2 có tác dụng với ô xít ba xơ không vì sao?
Viết PTHH
Từ những TC trên SO2 là ô xít a xít
YC hs đọc thông tin SGK để biét ứng dụng của SO2
GV thông báo phương pháp điều chế SO2 trong PTN
GV thông báo
Trong công nghiệp người ta sản xuất với khối lượng lớn từ S, FeS2
I-Lưu huỳnh đi ô xít có những tính chất gì?
HS: Liên hệ htực tế và kiến thức đã học ở lớp 8 để trả lời câu hỏi gv đưa ra
Đại diện hs trả lời: 
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng hơn không khí
SO2 có những t/c hoá học sau:
1, Tác dụng với nước
HS quan sát thí nghiệm 
Nhận xét: màu quì tím biến đổi chứng tỏ phản ứng đã xảy ra
SO2 đã phản ứng với nước tạô ra a xít sun fu rơ
SO2 + H2O H2SO3
2, Tác dụng với dd ba zơ
H/S quan sát,nhận xét và viết PTHH
Đại diện hs nêu nhận xét: Có vẩn đục do 
SO2 tác dụng với nước vôi tạo CaSO3 không tan
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Vậy: SO2 tác dụng với dd ba zơ tạo thành muối và nước 
3, Tác dụng với ô xít ba zơ
HS trả lời và viết PTHH
SO2 tác dụng với ô xít ba zơ tạo thành muối và nước
SO2 + CaO CaSO3
SO2 + Na2O Na2SO3 
Kết luận: SO2 là ô xít a xít
II- Lưu huỳnh đi ô xít có những ứng dụng gì? 
HS đọc thông tin sgk và nêu ứng dụng của SO2 
III- Điều chế lưu huỳnh đi ô xít
1, Trong phòng thí nghiệm:
Cho muối sun fít tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
2, Điều chế trong công nghiệp
Đốt lưu huỳnh trong không khí 
S + O2 SO2
Đốt quặng pi rít thu được khí SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
IV- Kiểm tra đánh giá:
GV yc hs làm bài tập 1 sgk
Viết PTPƯ thực hiện chuyển hoá sau:
 S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2
 V-Củng cố dặn dò:
Học bài làm bài tập sgk. sbt
Tiét 5: Tính chất hoá học của a xít
I- Mục tiêu:
1, Kiến thức:
HS biết được những TC hoá học chung của a xít và dẫn ra được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất 
2, Kỹ năng:
HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của a xít để giải thích mọt số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
H/S biết vận dụng những tính chất hoá học của a xít, ô xít để làm các bài tập hoá học 
II- Đồ dùng dạy học
-Hoá chất: DD HCl, H2SO4, quì tím, kim loại Zn, Fe, Al, dd CuCL2hoặc CuSO4, NaOH, FeCL3, để điều chế Cu(OH)2, Fe(OH)3.
- Dụng cụ:
ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III- Hoạt động dạy học 
A: Bài cũ: Viết PTPƯ thực hiện biến hoá theo sơ dồ sau
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO
B: Bài mới: 
I-Tính chất hoá học
Gv hướng dẫn h/s nhỏ một giọt dd HCl lên mẫu giấy quì tím.
Nhận xét 
G/V biểu diễn thí nghiệm cho một ít kim loại nhôm vào ống nghiệm sau đó nhỏ vào ống nghiệm 1- 2 ml d d H2SO4 loãng yc h/s quan sát hiện tượng giải thích và viết PTPƯ 
G/V Y/C h/s thao tác TN cho viên Zn vào ống nghiệm có chứa dd HCl 
Qua 2 phản ứng trên h/s rút ra kết luận 
Lưu ý: HNO3, H2SO4 đặc nguội không phản ứng với nhôm và sắt
HNO3, H2SO4 đặc nóng có tính ô xi hoá 
G/V Y/C h/s các nhóm thao tác TN cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm sau đó cho 1-2ml dd H2SO4 loãng vào, qua sát , nhận xét 
G/V Y/C h/s làm TN cho dd NaOH vào dd HCl quan sát nhận xét
Lưu ý: với phản ứng này khó có dấu hiệu vì vậy muốn biết phản ứng xảy ra cần sờ tay vào ống nghịêm nếu ống nghiệm nóng lên chứng tỏ phản ứng đã xảy ra
Trên cơ sở các phản ứng trên h/s rút ra kết luận 
Từ đó hình thành phản ứng trung hoà 
GV YC h/s thao tác TN cho một ít Fe2O3 vào ống nghiệm thêm 1-2ml dd HCl lắc nhẹ 
TN2: Cho CuO vào dd H2SO4 lắc nhẹ quan sát hiện tượng giải thích và viết PTPƯ
Kết luận
Dựa vào đâu để phân loại a xít?
 Về độ mạnh yếu a xít được chia làm mấy loại?
GV thông báo a xít rất mạnh, a xít trung bình, a xít yếu, a xít rất yếu
1, A xít làm đổi màu chất chỉ thị 
H/S thao tác thí nghiệm
Đại diện h/s nhận xét: Quì tím đổi màu đỏ
Vậy dd a xít làm quì tím đổi màu đỏ, quì tím là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết dd a xít
2, A xít tác dụng với kim loại
H/S quan sát thí nghiệm, nhận xét 
Đại diện h/s nêu hiện tượng 
Al tan dần đồng thời có khí thoát ra, dưa ngọn lửa ngang miệng ống nghiệm khí cháy, khí đó là khí H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Đại diện h/s các nhóm tiến hành thao tác TN h/s khác quan sát nhạn xét kết luận viết PTHH 
Zn + 2
HCl ZnCl2 + H2
Kết luận: Dung dịch a xít tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng hiđrô
3, A xít tác dụng với ba zơ.
Đại diện h/s tiến hành TN h/s khác quan
Sát nhận xét 
y/c nêu được Cu(OH)2 không tan trong nước nhưng tan dần trong dd H2SO4 tạo thành dd màu xanh lam
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O
H/S thao tác TN cho dd NaOH vào dd HCl quan sát xem có dấu hiệu gì xảy ra
Giải thích và viét PTHH
Đại diện h/s trình bàyvà viết PTHH
NaOH + HCl NaCl + H2O
Kết luận: A xít tác dụng với ba zơ tạo thành muối và nước
Phản ứng của a xít với ba zơ tạo thành muối và nước gọi là phản ứng trung hoà
4, A xít tác dụng với ô xít ba zơ
Đại diện H/S tiến hành thí nghiệm h/s khác quan sát nhận xét: thấy Fe2O3 tan dần vào a xít và tạo ra dd màu vàng nâu
FeCl3
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Kết luận: A xít tác dụng với ô xít ba zơ tạo thành muối và nước
II- A xít mạnh- a xít yếu.
A xít mạnh: HCl, H2SO4, HNO3.
A xít yếu: H2S, H2CO3
IV- Kiểm trađánh giá 
G/V y/c h/s viết PTP

File đính kèm:

  • doctiet 1 den tiet 7.doc
Giáo án liên quan