Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa 12 (tiết 25)

 1. Kiến thức:

 - Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử - Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.

 - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa 12 (tiết 25), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ZnCl2 xuất hiện kết tủa trắng.
- Phần I khi cho vài giọt axit vào kết tủa tan vì đó là phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ
- Phần II khi cho tiếp NaOH vào kết tủa tan vì Zn(OH)2 có tính axit.
- Vậy Zn(OH)2 vừa có tính axit vừa có tính bazơ, gọi là hiđroxit lưỡng tính.
Zn(OH)2 ® 2H+ + ZnO22-
Pb(OH)2 ® 2H+ + PbO22-
Al(OH)3 ® H3O+ + AlO2-
Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Axit:
1. Định nghĩa :
* Axit : Là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
Ví dụ :
 HCl ® H+ + Cl-
 HNO3 H+ + NO3-
 H3PO4 3H+ + PO43-
 H2SO42H+ + SO42-
2. Axit nhiều nấc :
Vd: H2SO4 ® H+ + HSO4-
 HSO4- H+ + SO42-
- Các axit chỉ phân li ra một ion H+ gọi là axit một nấc .
Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH 
- Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là axit nhiều nấc .
Ví dụ : H3PO4 axit ba nấc, H2CO3 là axit hai nấc 
- Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc .
II. Bazơ:
Là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- .
Ví dụ : 
 KOH ® K+ + OH- 
Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-
III. Hiđrôxit lưỡng tính :
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ .
Ví dụ :
Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 Zn + 2H+
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2...
-Là những chất ít tan trong nước , có tính axit và tính bazơ yếu .
Vd: 
Zn(OH)2 ® 2H+ + ZnO22-
Pb(OH)2 ® 2H+ + PbO22-
Al(OH)3 ® H3O+ + AlO2-
	4. Cũng cố – dặn dò:( 7’)
	BT 4 – 10 SGK
	Về nhà BT 5, 2a,b,d – 10 SGK
	Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.
Tiết: 5 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI ( tt )
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1. Kiến thức:
	- Nắm vững các định nghĩa về axit, bazơ và muối
- Nắm được kết luận chung về dung dịch axit, dung dịch bazơ.
- Hiểu được pứ giữa axit và bazơ là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton. 
- Hiểu được hydroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton
	 2. Kĩ năng:
	- Phân biệt được axit , bazơ , lưỡng tính và trung tính .
	- Biết viết phương trình điện li của các muối .
	- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính [ H+ ]và ion [ OH- ] trong dd .
- Biết vận dụng nồng độ mol /l trong tính tóan
- Viết được phương trình phản ứng dạng ion, phân tử và phương trình rút gọn
 3. Thái độ:
- Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối .
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
	II. CHUẨN BỊ:
	 GV: - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ
 - Hoá chất : dd NaOH , ZnCl2 , HCl , NH3 , quỳ tím .
 HS: học bài, làm các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.	
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	 1. Ổn định lớp: ( 1’)
	 2. kiểm tra bài cũ:( 7’ )
	Hãy phân biệt sự khác nhau giữa axit và bazơ?
	Hãy viết pt điện li của các chất sau:Ba(OH)2, CH3COOH, NH4OH, H3PO4, HCl, H2S 
	 3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’
16’
Vào bài:
Hoạt động 1:
 Kể tên một số muối thường gặp và viết pt điện li của chúng?
- Vậy muối là gì?
Nhấn mạnh lại khái niệm của muối, khái niệm này hoàn chỉnh hơn so với khái niệm của lớp 9
-Muối có mấy loại? Cho ví dụ?
- Nhận xét chung.
* Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế vẫn tan với một lượng nhỏ.Phần tan rất nhỏ đó điện li , riêng gốc axit con H thì vẫn phân li thêm ion H+.
Vd: CaCO3 ® Ca2+ + CO32-
- Cho thêm vài vd và gọi HS lên bảng viết pt đli.
- Tóm tắt BT lên bảng và gọi HS lên bảng làm BT.
 - Hướng dẫn cách làm và bổ sung công thức ka, kb.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu.
Nhận xét chung 
- Kể tên một số muối thường gặp.
NaCl ® Na+ + Cl-
Al2(SO4)3 ® 2Al3+ + 3 SO42-
NaHCO3 ® Na+ + HCO3-
K2SO4 ® 2K+ + SO42-
- Nhận xét
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit .
-Muối axit : gốc axit còn phân li được ion H+: NaHCO3, NaH2PO4 , NaHSO4 
-Muối trung hòa :gốc axit không phân li được ion H+: NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4
CaSO3®Ca2+ + SO32-
MgSO3 ® Mg2+ + SO32-
Ghi đề vào tập.
HS 1: a
CH3COOH CH3COO- + H+
0,1 0 0
0,1 – x x x
[H+] = x = 0,001M
HS 2: b
NH3 + H2O NH4+ + OH-
0,1 0 0
0,1 – x x x
[OH-] = x = 0,001M
Nhận xét và sữa bài
Tiết 5: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Axit:
II. Bazơ:
III. Hiđrôxit lưỡng tính :
IV. Muối :
1. Định nghĩa :
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit .
Ví dụ :
(NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42-
 NaHCO3 ® Na+ + HCO3-
- Muối trung hoà : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 
- Muối axit : NaHCO3, NaH2PO4 , NaHSO4 
2. Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn 
CaSO3®Ca2+ + SO32-
NaHSO3 ® Na+ + HSO3-
- Gốc axit còn H+ :
HSO3- H+ + SO32-
V. Bài tập
Có 2 dd sau:
a.CH3COOH 0,1M ( ka = 1,75.10-5 ). Tính nồng độ mol của H+
b. NH3 0,10M ( kb = 1,80.10-5 ). Tính nồng độ mol của OH-.
Giải:
a. CH3COOH CH3COO- + H+
 0,1 0 0
 0,1 – x x x
[H+] = x = 0,001M
b. NH3 + H2O NH4+ + OH-
 0,1 0 0
 0,1 – x x x
[OH-] = x = 0,001M
	4. Cũng cố – dặn dò:( 1’)
	Chuẩn bị bài 3
	Về nhà làm các BT còn lại trong SGK
Tiết: 6 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ 
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	 1. Kiến thức:
	- Biết được sự điện li của nước 
	- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này .
	- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit , bazơ .
	 2. Kĩ năng:
	- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
	- Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+ , OH- , pH và pOH .
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit , bazơ để xác định tính axit , kiềm của dung dịch .
	 3. Thái độ:
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
	II. CHUẨN BỊ:
	 GV: -Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl hoặc H2SO4 )
 Dd bazơ loãng ( NaOH hoặc Ca(OH)2 ), dd phenolphtalein,giấy chỉ thị axit, bazơ vạn năng .
	 -Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt .
HS: học bài và chuẩûn bị bài mới	
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
	 1. Ổn định lớp: ( 3’)
	 2. kiểm tra bài cũ: ( 8’)
- Câu 1: Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau:
	+ + = H2O
- Câu 2: Để trung hòa 25 ml dung dịch H2SO4 thì phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit
	 3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
12’
Hoạt động 1 : Vào bài 
Hoạt động 2 : 
- Biểu diễn quá trình điện li của H2O theo thuyết Arêniut
- Dựa vào pt đli của nước nhận xét nồng độ của ion H+ và OH-? 
- Nước có môi trường trung tính vậy môi trường trung tính là gì?
- Bằng thực nghiệm, ở 250C người ta đã xác định được nồng độ của [ H+ ] = [ OH- ]
= 10-7
- Đặt = [H+].[OH-]
= 10-14
 là tích số ion của nước và là hằng số. Vậy trong trường họp nào thì được xem là hằng số.
Hoạt động 3 : là hằng số vậy trong môi trường axit và bazơ nồng độ [H+] và [OH-] thay đổi như thế nào?
- Ví dụ :
Tính [H+] và [OH-] của :
* Dd HCl 0,01M
* Dd NaOH 0,01M
Gọi 2 HS lên bảng tính.
Vậy kết luận gì về [H+] và [OH-] trong môi trường axit và bazơ?
Tóm lại:Độ axit vàkiềm của dd có thể đánh giá bằng[H+]
- M.trường axit: [H+] >10-7M
- M.trường kiềm:[H+]<10-7M
- Môi trường trung tính :
 [H+] = [OH-]= 10-7M
Hoạt động 4 :
- pH là gì ?
- Dd axit , kiềm , trung tính có pH thay đổi như thế nào?
Bổ sung: pH + pOH = 14
-Gv kẻ sẵn bảng và cho HS làm TN theo bảng.
-Chất chỉ thị axit , bazơ chỉ cho phép xác định giá trị pH gần đúng .Muốn xđ pH người ta dùng máy đo pH .
- Theo dõi và viết phương trình điện li vào tập
- [ H+ ] = [ OH- ]
Môi trường trung tính là môi trường trong đó [ H+ ] = [ OH- ]
- Lắng nghe theo dõi bài và ghi vào tập. 
Ơû nhiệt độ xác định, tuy nhiên vẫn được sử dụng trong các phép tính khi nhiệt độ không khác nhiều 250C và đượ tính gần đúng trong các dd loãng.
* HS 1: HCl H+ + Cl-
 0,01 0,01 0,01
[ H+ ] = 0,01M
* HS 2: 
 NaOH Na+ + OH-
 0,01 0,01 0,01
[ OH- ] = 0,01M
Vì là hằng số nên trong môi trường axit thì nồng độ [H+] > [OH-] và trong môi trường bazơ thì ngược lại
-Ghi bài vào tập
[H+] = 10-pH M
Hay pH = -lg [H+]
- Môi trường axit : pH < 7
- Môi trường bazơ : pH > 7
- Môi trường T.tính : pH=7
- Pha 3 dd : axit , bazơ , và trung tính ( nước cất )
- Dùng giấy chỉ thị axit – bazơ vạn năng để xác định pH của dd đó .
- Dựa vào kết quả thí nghiệm điền vào bảng 
Tiết 1: SỰ ĐIỆN LI CỦA 
 NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ
 AXIT - BAZƠ 
I. Nước là chất điện li rất yếu :
1. Sự điện li của nước :
Theo Arêniut :
H2O H+ + OH- (1)
Nước có môi trường trung tính vậy môi trường trung tính làmôi trường trong đó [ H+ ] = [ OH- ]
- Bằng thực nghiệm, ở 250C người ta đã xác định được nồng độ của [ H+ ] = [ OH- ] = 10-7
- Đặt = [H+].[OH-] = 10-14
 là tích số ion của nước.
Một cách gần đúng có thể coi là hằng số trong dd loãng của các chất khác nhau.
2. Ý nghĩa tích số ion của nước :
- Môi trường axit là môi trường trong đó : [H+] > [OH-]
 Hay : [H+] > 10-7M
- Là môi trường trong đó 
 [H+] < [OH-]
hay [H+] < 10-7M
Tóm lại :
Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H+]
- Môi trường axit : [H+] >10-7M
- Môi trường kiềm : [H+]< 10-7M
- Môi trường trung tính :
 [H+] = [OH-]= 10-7M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị axit , bazơ :
1. Khái niệm về pH :
[H+] = 10-pH M; pH = -lg [H+

File đính kèm:

  • docGA 11CB chuong 1 moi nhat4cot.doc
Giáo án liên quan