Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 57)

Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

- ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học tinh theo phương trình hoá học,các khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch.

 2- Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng viêt phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức hoá học

II/ Chuẩn bị:

1- GVchuẩn bị:Hệ thông bài tập câu hỏi.

 

doc150 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 57), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều trong tự nhiên, dưới dạng hoà tan trong nước biển và kết tinh trong mỏ muối.
2. Cách khai thác.
- HS: Nêu cách khai thác từ nước biển.
- HS: Mổ tả cách khai thác.
3. ứng dụng:
- HS: Nêu ứng dụng của NaCl:
 + Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
 + Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3...
Hoạt động II:( 15phút)
muối kali nitrat (KNO3)
- GV: Muối kali nitrat (còn gọi là diêm tiêu)) là chất rắn mầu trắng.
- GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng KNO3.
- GV: Giới thiệu các tính chất của KNO3.
1. Tính chất
 Muối KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao –> KNO3 có tính chất oxi hoá mạnh.
2KNO3 KNO2 + O2
 (r) (r) (k)
2. ứng dụng:
 Muối KNO3 được dùng để:
 + Chế tạo thuốc nổ đen.
 + Làm phân bón (cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng).
 + Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
Hoạt động III:( 5phút)
Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập 1:
Hãy viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
Cu 1 CuSO 24 CuCl2 3 Cu(OH)2 4 CuO 5 Cu
 6 
 Cu(NO3)2
HS: Làm bài tập
1) Cu + 2H2SO4(đn) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2) CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
3) CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
4) Cu(OH)2 to CuO + H2O
5) CuO + H2 to Cu + H2O
6) Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O
4. Dặn dò:( 1phút)
	Về nhà học các nội dung của bài, làm các bài tập trong SGK
xem trước bài 11: Phân bón hoá học
Ngày soạn: 14/10/2008
Ngày giảng: 16/10/2008
Tiết 16
 Bài11: phân bón hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được phân bón hoá học là gì vai trò của chúng.
	- Phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali.
2. Kĩ năng:
	Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định tính.
	Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học.
3. Thái độ:
	Tích cực, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Giáo án
	- Phiếu học tập cho học sinh 
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Ôn lại tính chất hoá học của muối.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:( 1phút)
	Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (8 Phút)
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập 1:
Hãy viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau:
Cu 1 CuSO 24 CuCl2 3 Cu(OH)2 4 CuO 5 Cu
 6 
 Cu(NO3)2
HS: Làm bài tập
1) Cu + 2H2SO4(đn) CuSO4 + SO2 + 2H2O
2) CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2
3) CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
4) Cu(OH)2 to CuO + H2O
5) CuO + H2 to Cu + H2O
6) Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O
3. Bài mới
a. Mở bài: :( 1phút)
Những nguyêntố hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật ?
Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào ?
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I(15phút):
Những nhu cầu của cây trồng
- GV: Giới thiệu thành phần của thực vật:
 Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong thực vật (khoảng 90%). Trong thành phần các chất khô con lại (10%) cố đến 99% là những nguyên tố c, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là những nguyên tố vi lượng như B, Cu, Zn, Fe, Mn.
1. Thành phần của thực vật:
- HS: Nghe và ghi bài
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
- HS: Đọc SGK
Hoạt động II(10phút):
những phân bón hoá học thường dùng
- GV: Phân bón hoá học có thể ở dạng đơn và dạng kép.
- GV: Cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
- GV: Cho học sinh tìm hiểu nội dung trong SGK
- HS: Nghe và ghi
1. Phân bón đơn:
2. Phân bón kép
3. Phân vi lượng:
 Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như bo, kẽm, mangan...
Hoạt động III(9phút):
củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài tập:
Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
%N = 35%, %O = 60%
Còn lại là hiđrô. Xác định công thức hoá học của loại phân trên
HS: Làm bài tập vào vở
%H = 100% - (35% + 60%) = 5%
Giả sử công thức hoá học của loại phân đạm trên là NxOyHz
Ta có:
x:y:z = = 2,5: 3,75: 5 = 2:3:4
 Vậy công thức hoá học của loại phân đạm trên là: N2O3H4(hay NH4NO3)
4.Dặn dò(1phút):
	Về nhà học các nội dung của bài, làm các bài tập trong SGK
Bài tập về nhà 1,2,3 (SGK. 39)
(1phút)	
Ngày soạn: 19/10/2008
Ngày giảng: 21/10/2008
Tiết 17 
Bài12: Mối quan hệ giữa các loại
 hợp chất hữu cơ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Học sinh biết được về mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau.
2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng viết các phương trình hoá học
	Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất.
3. Thái độ:
	Tích cực, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Giáo án.
	Bảng phụ.
	Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
	Ôn lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức(1 phút)
	Kiểm tra sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
	Câu hỏi:
	Kể tên các loại phân bón thường dùng - đối với mỗi loại, hãy viết 2 công thức hoá học minh hoạ.
	Trong các công thức đó đâu là nhóm phân bón đơn, đâu là nhóm phân bón kép.
	Câu trả lời:
	HS1: Trả lời lí thuyết.
	HS2: Tên hoá học của những loại phân bó đó là:
KCl:
NH4NO3:
NH4Cl:
(NH4)2SO4:
Ca3(PO4)2:
Ca(H2PO4)2:
(NH4)2HPO4:
KNO3:
kali clorua
amoni nitrat
amoni clorua
amoni sunfat
canxi photphat
canxi hiđrophotphat
amoni hiđrophotphat
kali nitrat
	- Nhóm phân bón đơn gồm: KCl,	NH4NO3,	NH4Cl, (NH4)2SO4	
	Ca3(PO4)2,	Ca(H2PO4)2,	 KNO3
	- Nhóm phân bón kép gồm: (NH4)2HPO4
3. Bài mới:
a. Mở bài: (1phút)
	Giữa các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau vậy chúng có mối quan hệ như thế nào chúng ta đi tìm hiểu tiết hôm nay.
b. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động I: (15 phút)
 Tính chất
- GV: Treo bảng phụ với sơ đồ sau
- GV: Yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động nhóm:
 ? Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.
- GV: Gọi 3 nhóm lên làm mỗi nhóm 3 ý.
- GV: Gọi các HS khác nhận xét (góp ý kiến) để hoàn chỉnh sơ đồ.
- GV: Mhận xét, bổ xung.
- HS: Các nhóm lên bảng làm:
 + Để thực hiện chuyển hoá (1) ta cho oxit bazơ + axit
 + Để thực hiện chuyển hoá (2) ta cho axit + dung dịch bazơ hoặc oxit bazơ.
 + Chuyển hoá (3) cho một số bazơ tác dụng với nước.
 + Chuyển hoá (4): Phân huỷ các bazơ không tan.
 + Chuyển hoá (5) cho oxit axit, trừ (SiO2) tác dụng với nước.
 + Chuyển hoá (6) cho dung dịch bazơ + Muối.
 + Chuyển hoá (7) cho dụng dịch muối + dung dịch bazơ.
 + Chuyển hoá (8) cho muối + axit.
 + Chuyển hoá (9) cho axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, hoặc một số muối, hoặc một số kim loại).
Hoạt động II: (15 phút)
Những phản ứng hoá học minh hoạ
- GV: Yêu cầu các nhóm viết thảo luận viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho các chuyển hoá trên (Tiết trước đã nghiên cứu).
- Yêu cầu ba nhóm lên bảng viết các phương trình phản ứng.
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các điều kiện để sảy ra phản ứng trao đổi. Và tính chất hoá học của bazơ không tan.
- GV: Yêu cầu học sinh điền trạng thái của các chất ở các phản ứng 1,2,3,4,5.
- HS: Thảo luận nhóm, viết các phương trình hoá học.
- HS: Đại diện các nhóm lên bảng viết các phương trình hoá học.
- HS: Nhận xét.
- HS: 
 Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.
 Bazơ không tan có các tính chất là
 + Tác dụng với axit
 + Bị nhiệt phân huỷ –> Oxit + H2O
- HS: Điền trạng thái của các chất
Hoạt động III: (4 phút)
củng cố
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong SGK
- HS: Lên bảng làm.
5. Dặn dò(1 phút)
- Về nhà học các nội dung của bài, làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK tr. 33)
	- Xem trước nội dung bài: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ.
Ngày soạn:	22/10/2008
Ngày giảng:	24/10/2008
Tiết 18	Bài 13: Luyện tập chương I: 
 Các loại hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 	Học sinh ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng
	Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các hoá chất.
	Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
	Bảng phụ, phiếu học tập cho học sinh.
2. Học sinh
	Ôn lại kiến thức có trong chương I
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức	(1 phút)
	Kiểm tra sĩ số:	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Mở bài(1 phút)
	Để củng kiến thức về các loại hợp chất vô cơ. Vận dụng để giải một số bài tập chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
b. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I: (20 phút)
Kiến thức cần nhớ
HĐ I.1: Phân loại các hợp chất vô cơ.
- GV: Treo bảng phụ với nội dung sau:
I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân loại các hợp chất vô cơ.
- GV: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận với nội dung sau:
 Điền các loại loại hợp chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp.
- GV: Phát phiếu học tập cho học sinh.
- GV: Gọi học sinh lên bảng, điền nội dung vào bảng phụ.
- HS: Tiến hành thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung luyện tập.
- HS: Lên bảng.
- GV: Gọi học sinh khác nhận xét
HĐ I.2: Tính chất hoá học của các loại hợp chất hữu cơ.
- GV: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:
- GV: Treo bảng phụ sơ đồ 2 SGK/42
- HS: Nhận xét
*Tiểu kết: Nội dung của bảng phụ.
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất hữu cơ.
- GV: Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại tính chất hoá học của các chất trên.
- GV: Ngoài các tính chất trên của muối đã được trình bày trên sơ đồ, muối còn có những tính chất nào?
- HS: Một vài học sinh nhắc lại.
- HS: Nêu lại các tính chất hoá học của muối.
*Tiểu kết:
 Nội dung của bảng phụ
Hoạt động II: (22 phút)
Bài tập
- GV: Treo đề bài tập 1 lển bảng.
 Bài tập 1:
 Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ đựnh hoá chất mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím:
 KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
- HS: làm bài tập vào vở
 Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫ thử.
 Bước 1:
 Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quỳ tím.
 Nếu

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9HK I Soan theo TKBG.doc
Giáo án liên quan