Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 34)

– MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

• Củng cố lại kiến thức đã học ở lớp 8 về: công thức hoá học, phương trình hoá học, dung dịch, tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước,thành phần của oxit, axit, bazơ, muối.

2-Kĩ năng:

• Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học của oxi, hiđro, nư¬ớc.

 

doc91 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 34), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
9A
20/10/2011
/31
9B
20/10/2011
/30
9C
20/10/2011
/31
2 -Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS - Nội dung ghi bảng
 *GV treo sơ đồ câm.
?Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại, là những loại nào?
? Oxit được chia thành mấy loại, là những loại nào? 
? Axit được chia thành mấy loại, là những loại nào? 
? Bazơ được chia thành mấy loại, là những loại nào? 
? Muối được chia thành mấy loại, là những loại nào?
GV treo sơ đồ câm, 
 hướng dẫn các nhóm 
 hoàn thành sơ đồ và 
 lấy VD minh hoạ.
 ? Ngoài tính chất của muối được thể hiện trong sơ đồ, muối còn tính chất nào ? Viết PTHH minh hoạ.
 A -KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1- Phân loại các hợp chất vô cơ:
HS lên bảng hoàn thành sơ đồ.HS khác lấy VD 
 minh hoạ.
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
MUỐI
OXIT
AXIT
BAZƠ
oxit oxit axit axit bazơ bazơ muối muối
bazơ axit có không tan không axit trung 
 oxi oxi tan hòa 
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
MUỐI
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
 + Axit + Bazơ 
 + Oxit axit +Oxitbazơ
 Nhiệt + H2O 
 phân +H2O +Bazơ +Axit 
 +Axit +Bazơ
 + Oxit axit +Kim loai
AXIT
BAZƠ
 + Muối + Muối 
 +Oxit bazơ 
PTHH minh hoạ:
PTHH minh hoạ:
1/ CaO+ 2HCl ® CaCl2+H2O
2/ SO3 + Ca(OH)2® CaSO4+ H2O 
3/ CaO+ SO3 ® CaSO4
4/ CaO + H2O® Ca(OH)2
5/ Cu(OH)2 ® CuO + H2O 
6/ FeCl3 + 3NaOH ® 3NaCl+ Fe(OH)3 
7/ Ca(OH)2 + H2SO4 ® CaSO4 + H2O 
8/ Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2O
9/ BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4+ 2HCl
10/ AgNO3 + NaCl ® AgCl+ NaNO3
11/ CuSO4 + Fe® FeSO4 + Cu
12/ CaCO3® CaO+ CO2 
GV yêu cầu HS thảo luận 
 nhóm, hoàn thành BT.
 *GV gợi ý:
 - Xác loại bài tập
 - Xác định chất dư.
 - Tính khối lượng các 
 chất theo yêu cầu của bài
GV gọi mỗi HS hoàn 
 thành từng phần của bài
B. BÀI TẬP:
 *HS tóm tắt đề.
 tìm hướng giải.
Bài tập 1
Cho các chất: Fe(OH)2, CaCO3, K2SO4, HCl, MgO, SO3.
1/ Phân loai và gọi tên các chất trên.
2/ Trong các chất trên chất nào tác dụng được với: a- dd HCl
 b- dd Ca(OH)2
 c- dd BaCl2
Viết các PTHH xảy ra?
HS thảo luận nhóm, 
dùng pp kẻ bảng => hoàn thành 
 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu nêu được:
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
MgO
Magie oxit
HCl
Axit clohiđric
Fe(OH)2
Sắt (II) 
hi đroxit
CaCO3
Canxi cacbonat
SO3
Lưu huỳnh tri oxit
K2SO4
Kali sufat
a/ MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 +2H2O
 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
b/ SO3 + Ca(OH)2 CaSO4 + H2O
 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 +2H2O
c/ K2SO4 + BaCl2 BaSO4(rắn) + 2KCl
Bài tập 2:
 Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: Ba(OH)2, HCl, H2SO4, NaCl, 
Chỉ dùng quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch trên.
HS thảo luận làm bài 
Yêu cầu nêu được:
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng các lọ hóa chất.
- Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím.
* dd nào làm quỳ tím xanh : Ba(OH)2
* dd nào làm quỳ tím đỏ : HCl và H2SO4
*dd nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl .
- Lần lượt nhỏ dd Ba(OH)2 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
*dd nào có PƯ sinh ra kết tủa màu trắng không tan thì đó là H2SO4 vì:
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
*dd nào không có PƯ mà không có hiện tượng gì là HCl vì:
 2 HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
Bài tập 3
Hòa tan 6 gam CaCO3 vào 200 gam dd HCl 7,3%
a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b/ Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau PƯ.
 *HS tóm tắt đề.
 tìm hướng giải.
nCaCO3 = = 0,15 mol
nHCl = = 0,4 mol
 CaCO3 + 2HCl CaCl2 +CO2+ H2O
Trước PƯ 0,15 mol 0,4 mol
PƯ 0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol
Sau PƯ 0 0,1 mol 0,15 mol 0,15 mol
a/ VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lit
b/Dd sau PƯ gồm : CaCl2 và HCl dư
mdd sau PƯ = (15 + 200) - 0,15.44 = 208,4 gam
C% CaCl2 = . 100% = 7,99%
C% HCl = . 100% = 1,75%
3 - Hướng dẫn về nhà: 
 - Bài tập 2 – SGK trang 43.
 - Chuẩn bị nội dung bài thực hành : “Tính chất hóa học của 
 bazơ và muối
Ngày soạn: 25/10/2009 
 Tiết 19 -Bài 14 Thùc hµnh: 
TÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi
 A - MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Biết được: 
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
2-Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên
Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH
Viết tường trình thí nghiệm. 
3- Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá học.
B - CHUẨN BỊ:
 GV: - Dụng cụ: (5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp, ống hút, kẹp gỗ) 5 bộ 
 - Hóa chất: dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4 loãng, 
đinh sắt nhỏ.
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
9A
25/10/2011
/31
9B
25/10/2011
/30
9C
25/10/2011
/31
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. 
3 -Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS - Nội dung ghi bảng
? Nêu tính chất hoá học của bazơ?
GV giới thiệu các TN 
 để chứng minh tính 
 chất hoá học của bazơ:
GV hướng dẫn HS các 
thao tác của từng TN như: 
	 + Rót chất lỏng vào ống nghiệm
 	+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống 
 nghiệm bằng công tơ hút
	 + Thả đinh sắt vào ống nghiệm
	 + Lắc ống nghiệm
	 + Thả một lượng nhỏ chất rắn 
 vào đáy ống nghiệm.
?Nêu tính chất hoá học của muối?
 *GV giới thiệu các TN 
 để chứng minh tính 
 chất hoá học của bazơ:
 -Hchất, dcụ cho từng TN
 - Thao tác từng TN HS.
 *GV ghi các ttác chính
GV kiểm tra các nhóm, uốn 
 nắn thao tác, kiểm tra kết quả TN
- Các hoá chất NaOH, H2SO4 là những hoá chất dễ ăn mòn da, giấy, vải..., khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, không để hoá chất dây vào người, quần áo, sách vở và bàn học.
I *Tính chất hoá học của bazơ
HS nhắc lại các thao 
tác chính của từng TN và ghi vào phiếu T.H
1- Thí nghiệm 1: NaOH + FeCl3.
- Ống nghiệm chứa 1-2 ml dd FeCl3.
- Nhỏ vài giọt dd NaOH vào.
Hiện tượng. Có kết tủa 
màu vàng nâu xuất hiện *Giải thích. 
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 + 3NaCl
 vàng nâu 
2- Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 + HCl.
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm.
- Cho từ từ dd NaOH vào.
- Gạn kết tủa.
- Nhỏ từ từ dd HCl vào kết tủa.
Hiện tượng: kết tủa 
Cu(OH)2 tan thành dung dịch có màu xanh 
 *Giải thích:
CuSO4 +2NaOH ®Cu(OH)2 + Na2SO4 
Cu(OH)2 +2HCl ® CuCl2 + 2H2O
 xanh lam
II - Tính chất hoá học của muối
HS nhắc lại các thao tác chính của từng TN và ghi vào phiếu T.H
1- Thí nghiệm 3: CuSO4 + Fe
- Lấy 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm.
- Nhúng đinh sắt vào dd.
Hiện tượng.- Sau 4 -5 
phút có một lớp màu đỏ bám trên đinh sắt Màu xanh của dd nhạt dần. Giải thích.
CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu 
2- Thí nghiệm 4: BaCl2 + Na2SO4
- Lấy 2ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm.
- Cho từ từ dd BaCl2 vào.
Hiện tượng. Có kết tủa màu trắng xuất hiện
 Giải thích.
 Na2SO4 + BaCl2 ®BaSO4 + 2NaCl
3- Thí nghiệm 5: BaCl2 + H2SO4
- Lấy 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm.
- Cho từ từ dd BaCl2 vào.
Hiện tượng. Có kết tủa màu trắng xuất hiện.
 Giải thích.
 H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl 
Kết luận:
 - Bazơ có tính chất tác dụng với axit và muối 
- Muối có tính chất tác dụng với kim loại, muối và axit
 - Dung dịch BaCl2 là thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat
III - Tiến hành thí nghiệm.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm.
4- Kết quả: HS làm tường trình thí nghiệm. 
5- Đáp án: - Ý thức học tập và chuẩn bị tường trình thực hành tốt: 5 điểm 
 - Kết quả TN trên lớp tốt, tường trình sạch: 5 điểm( mỗi TN 1 điểm)
6- Nhận xét:- GV nhận xét ý thức, thái độ học tập của HS
 - Thu tường trình thực hành.
 - HS rửa dụng cụ, vệ sinh lớp học.
7- Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương I- - Giờ sau kiểm tra viết 1 tiết
Ngày soạn: 
 Tiết 20 	 KiÓm tra viÕt 
A - MỤC TIÊU: 
1- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về oxit và axit
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học, kĩ năng viết PTHH và tính toán 
theo PTHH, kĩ năng phân biệt các chất.
3- Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, trung thực
B- CHUẨN BỊ:
 GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
 HS: Ôn tập kiến thức.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
9A
25/10/2011
/31
9B
25/10/2011
/30
9C
25/10/2011
/31
2- Kiểm tra: 
 Ma trận
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bazơ
1,3
 (1)
2
 ( 1)
Muối
2
 (0,5)
9
 (2,5)
5 
 (0,5)
3
 3,5
Các hợp chất vô cơ 
4 
 (0,5)
8
 (2)
7
 (2,5)
3
 (5)
Phân bón hóa học hóa học
6 
 (0,5)
1
 (0,5)
Tổng
4
 (2)
1
 (2)
1
 (2,5)
2
 (1)
1
 (1)
9
 (10)
Chú ý: Số gạch chân trong mỗi ô cho biết số câu trong đề nhưng chỉ là một ý nhỏ của 
 câu đó chứ không phải là câu trọn vẹn. 
ĐỀ BÀI
 I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
 Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch KOH:
A- CuO, CuSO4 B- CuSO4, SO2.
C- CuO, SO2. D- SO2, CuO, CuSO4.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch BaCl2:
A- NaCl, Na2SO4, H2SO4 B- Na2SO4, H2SO4, HCl.
C- AgNO3, Na2SO4, H2SO4 D- AgNO3 , HCl , NaCl .
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau được phản ứng trao đổi:
A- CaO và HCl. B- Zn và HCl
C- Na2O và H2O D- NaOH và HCl
Câu 4: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự: oxit, axit, bazơ , muối
A- Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3, NaCl 
B- NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3
C- Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl 
D- H2SO4, Ca(OH)2, Al2O3, NaCl
Câu 5: Cho 2,24 lit khí CO2 tác dụng vừ đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo thành 
 muối Na2CO3 (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Nồng độ 
 mol/ l của dung dịch NaOH là:
A- 1,5M B- 1M
C- 0,5 M D- 2M
Câu 6: Để tăng năng xuất cây trồng, một bác nông dân đi mua phân bón. Cửu hàng 
 phân đạm có bán các loại phân đạm như sau:
A- Amôni sunfat (NH4)2SO4 
B- Canxi nitrat Ca(NO3)2
C- Urê CO(NH2)2 
D- Amôni nitrat NH4NO3
- Em hãy chỉ giúp bác nông dân đó nên mua loại phân đạm nào? 
II - TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7(2,5 điểm): Viết các PTHH thực hiện sơ đồ biến hóa sau: 
 CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 BaSO4
 (5)
Câ

File đính kèm:

  • docgiao an hay.doc