Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm hóa (tiết 57)

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH

- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH

3. Thái độ:

- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

 

doc189 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm hóa (tiết 57), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đỳng 1đ) ý 1 đỳng
	Cõu 2:(mỗi ý trả lời đỳng 0,5đ)
	A_S	C_Đ
	B_Đ	D_S
II_TỰ LUẬN:(7Đ)
	Cõu 1:(2đ)(trỡnh bày được phương phỏp 1,5đ, viết đỳng pthh 0,5đ)
	+Dựng quỳ tớm cho vào mỗi lọ.quỳ tớm hoỏ đỏ là dd H2SO4,HCl
	+Nhận ra được lọ KNO3 (khụng làm quỳ tớm đổi màu)
	+H2SO4và HCl phõn biệt bằng cỏch nhỏ vài giọt BaCl2vào , lọ nào xuất hiện kết tủa trắng lọ đú đựng H2SO4
	PTPƯ: H2SO4	+	BaSO4	BaSO4	+	2HCl
	Cõu 2(2đ)(mỗi PTPƯ viết đỳng 1đ)
	1_K2O	+	H2O	2KOH
	2_Fe2O3	+	3H2SO4	Fe2(SO4)3	+	3H2
	3_2Al	+	6HCl	2AlCl3	+	3H2
	4_SO3	+	H2O	H2SO4
	Cõu 3:
	a/ PTPƯ: 2Al	+	3H2SO4	Al2(SO4)3	+	3H2
	b/ 
	Theo PTPƯ ta cú: 	
	c/Theo PTPƯ ta cú: 
4/ Củng cố : Giáo viên nhắc nhở học sinh khi kiểm ttra 
- Thu bài kiểm tra
5/ Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài kiểm tra của mình 
- Đọc trước chương 3 Phi kim
Tuần : 16
Ngày soạn : 5/12/2008
Ngày giảng : 14 /12/2008
 Chương III: Phi kim.
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 32: tính chất của phi kim
I. Mục Tiêu :
1.Kiến thức: - Biết một số tính chất vật lý của phi kim.
- Biết một số tính chất hóa học của phi kim.
- Biết được phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.
2.Kỹ năng:- Biết sử dụng những kiến thức dã biết để rút ra các tính chất vật lý, hóa học của phi kim.
- Viết các PTHH thể hiệntính chất hóa học của phi kim.
3.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Phương tiện thực hiện 
1/ Giáo viên :Dụng cụ: dụng cụ điếu chế khí H2
 Lọ đựng khí Clo
- Hóa chất: H2 , Cl2 , quì tím.
2/ Học sinh :oõn laùi kieỏn thửực veà phi kim
III. Cách thức tiến hành : Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học :
1/ Tổ chức : 9A ................... ; 9B .....................
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tính chất vật lý của phi kim::
GV : yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
? Hãy nêu những tính chất vật lý của phi kim?
GV: Chốt kiến thức và yêu cầu HS ghi bài.
-ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí.
- Ioỷng : Br 
- Khớ : O2 , N2 , H2 , Cl2 
 Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp, một số độc.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học:
HS : Hoạt động nhóm:
? Viết tất cả các PTHH mà em biết mà có phi kim tham gia?
GV: Đưa cho các lớp quan sát bài làm của các nhóm?
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Giới thiệu thí nghiệm cho clo tác dụng với hiđro
GV: thông báo nhiều phi kim khác cũng tác dụng với hiđro tạo thành chất khí.
? Hãy nêu nhận xét
? Hãy mô tả lại thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với oxi
Hs : quan saựt vaứ traỷ lụứi 
Nhoựm khaực boồ sung
GV: Thông báo mức độ hoạt động được căn cứ vào khả năng và mức độ hoạt động của phi kim với kim loại.
Hs : choùn vaứ vieỏt PTHH ; Hs nhaọn xeựt
Hs : ủoùc thoõng tin thaỷo luaọn 2phuựt traỷ lụứi theo nhoựm 
? Caờn cửự vaứo ủaõu ủeồ bieỏt ủửụùc phi kim maùnh hay yeỏu.
-gv F2+ H2 ." 2HF (toỏi )
Cl2 + H2 " 2HCl (aựnh saựng )
Cl2 + Fe " FeCl3 (Fe hoaự trũ III
S + Fe " FeS (Fe hoaự trũ II )
Tác dụng với kim loại:
- Phi kim t/d với kim loại tạo thành muối:
 2Na(r) + Cl2 (k) t 2 NaCl (r) 
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit
 3Fe(r) + 2O2 (k) t Fe3O4 (r)
Tác dụng với hiđro:
- Oxi tác dụng với hiđro:
 2H2 (k) + O2 (k) H2O(l)
- Clo tác dụng với hiđro:
ã Clo taực duùng vụựi hiủro 
TN: H 3.1.
Hieọn tửụùng : hiủro chaựy trong khớ clotaùo thaứnh khớ khoõng maứu.Maứu vaứng luùc cuỷa khớ clo bieỏn maỏt. Giaỏy quyứ tớm hoaự ủoỷ.
Nhaọn xeựt : Phaỷn ửựng taùo ra khớ hiủro clorua khoõng maứu tan trong nửụực taùo thaứnh dung dũch axit clohiủric vaứ laứm quyứ tớm hoaự ủoỷ.
PTHH : 
H2 (k)+Cl2(k)2HCl(k)
 2H2 (k) + Cl2 (k) H2O(l)
3. Tác dụng với oxi:
 S(r) + O2 (k) SO2 (k)
Hoaùt ủoọng 3 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
4. Mửực ủoọ hoaùt ủoọng hoaự hoùc cuỷa phi kim
 Hs : ủoùc thoõng tin thaỷo luaọn 2phuựt traỷ lụứi theo nhoựm 
Mửực ủoọ hoaùt ủoọng hoaự hoùc maùnh hay yeỏu cuỷa phi kim ủửụùc xeựt caờn cửự vaứo khaỷ naờng phaỷn ửựng cuỷa phi kim ủoự vụựi kim loaùi vaứ hiủro.
F, O, Cl laứ nhửừng phi kim hoaùt ủoọng maùnh. S, P, C, Si laứ nhửừng phi kim hoaùt ủoọng yeỏu hụn. 
4/ Củng cố
1. Hãy viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa.
 H2S
 S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4
 FeS H2S
 2. Hỗn hợp A gồm 4,2 g bộy sắt và 1,6g lưu huỳnh . Nung hỗn hợp A trong điều kiện không khí thu được chất rắn B. Cho dd HCl tác dụng dư với chất rắn B thu được khí C.
a. Viết PTHH	b. Tính % về thể tích của hỗn hợp khí C 
5/ Hướng dẫn:Laứm baứi taọp 1, 2, 3, dửùa vaứo PTHH trong baứi vieỏt theo , baứi 6 hs khaự gioỷi laứm - xem baứi 26
Tuần : 16
Ngày soạn 6/12/2008: 
Ngày giảng : 17 /12/2008
Tiết : Tiết 33: 
clo
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết một số tính chất vật lý của clo.
- Biết một số tính chất hóa học của clo: Có một số tính chất của phi kim và còn có một số tính chất khác: Tác dụng với nước.
2.Kỹ năng- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo.
- Biết các thao tác thí nghiệm.
- Viết các PTHH minh họa.
3.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
II. Phương tiện thực hiện 
1/ Giáo viên :Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất làm thí nghiệm: Cl2, H2 ,O2, NaOH,H2O bỡnh thuyỷ tinh ủeứn coàn ,heọ thoỏng oỏng daón khớ , coỏc MnO2
2/ Học sinh :oõn laùi kieỏn thửực baứi 30
III. Cách thức tiến hành : Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình dạy học :
1/ Tổ chức : 9A ................... ; 9B .....................
2/ Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu tính chất hóa học của phi kim?
2. Làm bài tập số 2.
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: Tính chất vật lý :
GV : Đưa lọ đựng Cl2
?Quan sát và nêu tính chất hóa học của Cl2
- Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, Nặng gấp 2,5 lần không khí, tan đựơc trong nước. Clo là khí độc.
Hoạt động 2: Tính chất hoá học:
? Nhắc lại tính chất hóa học của phi kim?
GV: Clo có những tính chất của của phi kim: Tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro
? Hãy viết PTHH?
? Hãy nêu lại thí nghiệm clo tác dụng với hiđro?
GV: Thuyết trình thí nghiệm clo tác dụng với nước:
? Em có thể suy luận và giải thích tại sao?
GV: Giải thích tính tẩy màu của clo.
? Vậy khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học.
GV: Mô tả lại hiện tượng thí nghiệm.
? Giải thích tính tẩy màu của nước Javen
Hs: quan saựt neõu hieọn tửụùng vaứ vieỏt PTHH
Hs : tỡm hieồu traỷ lụứi
Hs : tỡm hieồu traỷ lụứi
Clo có tính chất của phi kim không:
a.Tác dụng với kim loai:
 2Fe (r) + 3Cl2 (k) t 2FeCl3 (r)
 Cu (r) + Cl2 (k) t CuCl2 (r)
c.Tác dụng với hiđro: 
H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (dd)
khớ hiủro clo ruaõtn nhieàu trong nửụựctaùo d d a xớt
*Keựt luaọn Cl2 coự nhửừng tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa phi kim taực duùng haàu heỏt vụựi caực KL taùo muoỏi clo rua 
+ taực duùng vụựi H2 taùo hiủro clo rua
2. Clo còn có tính chất hóa học nào khác không?
a. Taực duùng vụựi nửụực
Thớ Nghieọm: H3.3
daón khớ Cl2 vaứo coỏc ủửùng nửụực 
-nhuựng maồu quyứ tớm vaứo d d thu ủửụùc
Hieọn tửụùng: Dung dũch nửụực clo coự maứu vaứng luùc, muứi haộccuỷa khớ khớ clo. Giaỏy quyứ tớm chuyeồn sang ủoỷ, sau ủoự maỏt maứu ngay.
Nhaọn xeựt : Phaỷn ửựng clo vụựi nửụực xaỷy ra theo hai chieàu .
Cl2(k)+H2O(l)D HCl(dd)+HClO(dd)
Nửụực clo laứ dung dũch hoừn hụùp: Cl2, HCl, HClO neõn coự maứu vaứngluùc muứi haộc. Luực ủaàu quyứ tớm hoaự ủoỷ sau ủoự maỏt maứu do taực duùng oxi hoaự maùnh cuỷa axit hipoclorụ HClO.
b. Taực duùng vụựi dung dũch NaOH
Thớ nghieọm daón khớ Cl2 vaứo d d coỏc ủửùng NaOH 
- nhoỷ vaứi gioùt d d vửứa taùo thaứnh vaứo maồu quyứ tớm
Hieọn tửụùng: Dung dũch taùo thaứnh khoõng maứu .Giaỏy quyứ tớm maỏt maứu.
Nhaọn xeựt : 
Cl2(k)+2NaOH(dd)đNaCl+NaClO(dd)+ H2O
(vaứng luùc)(k.maứu)(k.maứu)(k.maứu) 
Dung dũch hoón hụùp hai muoỏi natriclorua vaứ natri hipoclorua ủửụùc goùi laứ nửụực gia – ven . Dung dũch coự tớnh taồy maứu vỡ coự NaClO laứ chaỏt oxi hoaự maùnh
4. Củng cố 
1 . Hãy viết PTHH của Clo với Al, Cu, H2 , NaOH, H2O
2. Làm bài tập số 2
5/ Hướng dẫn:về nhà làm bài1 đến bài 6
Tuần : 17
Ngày soạn : 6/12/2008
Ngày giảng : 19 /12/2008
Tiết : Tiết 34: 
Clo ( tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết được ứng dụng của clo
- Biết được phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, điều chế clo trong công nghiệp. 
2.Kỹ năng:- Quan sát sơ đồ, đọc nội dung sách giáo khoa hóa họpc lớp 9 để rút ra các kiến thức về tính chất và ứng dụng , điều chế clo.
3.Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.:
II. Phương tiện thực hiện 
1/ Giáo viên :Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
Dụng cụ thí nghiệm: Điều chế khí clo bằng NaCl
2/ Học sinh :ôn về tính chất của Cl2
III. Cách thức tiến hành : Hoạt động nhóm, quan sát,phương pháp trực quan
IV. Tiến trình dạy học :
1/ Tổ chức : 9A ................... ; 9B .....................
2/ Kiểm tra bài cũ :
A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 6.
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: ứng dụng của clo :
GV: Treo hình vẽ và yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của clo?
? Vì sao clo được dùng tẩy trắng vải sợi?
- Dùng khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi , bột giấy.
- Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C
Hoạt động 2: Điều chế khí clo:
GV: Giới thiệu các nguyên liệu để điều chế clo?
GV: Thuyết trình về phương pháp điều chế clo tronh PTN:
GV: Đưa PTHH lên màn hình.
? Nhận xét cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đ , vai trò của bình dựng NaOH đ
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không ? Tại sao?
GV: Giới thiệu về nguyên liệu và phương pháp điều chế clo trong công nghiệp : Điện phân NaCl
? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?
? Nêu nhận xét, kết luận và viết PTHH?
Gthiệu hình 36/80 
GV –sử dụng bình điện phân d d NaCl để làm TN nhỏ vài giọt phênol pho talêinvào d d
HS –quan sát thí nghiệm nhận xét hiện tượng
2. Điều chế clo trong PTN:
 a-Nguyên liệu: MnO, HCl đặc.
b -cách điều chế :như trang 75
c-Hiện tưựng :mầu đen MnO2chuyển dần thành k mầu,khí Cl2 có mầ

File đính kèm:

  • doctron bo hoa 9 cuc hay.doc
Giáo án liên quan