Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 81)
1) Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ và các chương về hoá học hữu cơ; đại cương về hoá học hữu cơ,hiđrocacbon dẫn suất halogen-ancol-phenol, hiđrocacbon, andehit, xeton, axit cacboxylic.
2) Kỹ năng:
Từ cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất và ngược lại: từ tính chất của chất để dự đoán cấu tạo chất.
, hoỏ chất, vệ sinh PTN. Viết tường trỡnh theo mẫu sau. V. CỦNG CỐ: VI. DẶN Dề: 1. Viết bản tường trỡnh thớ nghiệm 3, 4 theo mẫu sau: Thớ nghiệm Hiện tượng quan sỏt được từ thớ nghiệm với vật liệu PE (1) PVC (2) Sợi len (3) Sợi xenlulozơ (4) Hơ núng gần ngọn lửa đốn cồn Đốt vật liệu trờn ngọn lửa đốn cồn Dung dịch 1’, 2’ tỏc dụng với dd AgNO3 Dung dịch 3’, 4’ tỏc dụng với dd CuSO4 Tiết pp : 26 Bài 17 : VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: HS biết: - Vị trớ của kim loại trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của nguyờn tử kim loại và cấu tạo tinh thể của cỏc kim loại. - Liờn kết kim loại. 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng từ vị trớ của kim loại suy ra cấu tạo và tớnh chất, từ tớnh chất suy ra ứng dụng và phương phỏp điều chế. II. CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử (cú ghi bỏn kớnh nguyờn tử) của cỏc nguyờn tố thuộc chu kỡ 2. - Tranh vẽ 3 kiểu mạng tinh thể và mụ hỡnh tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tõm diện, lập phương tõm khối). III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhúm, trực quan. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố 11Na, 12Mg, 13Al. Xỏc định số electron ở lớp ngoài cựng và cho biết đú là nguyờn tố kim loại hay phi kim ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV dựng bảng tuần hoàn và yờu cầu HS xỏc định vị trớ của cỏc nguyờn tố kim loại trong bảng tuần hoàn. GV gợi ý để HS tự rỳt ra kết luận về vị trớ của cỏc nguyờn tố kim loại trong bảng tuần hoàn. I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Nhúm IA (trừ H), nhúm IIA (trừ B) và một phần của cỏc nhúm IVA, VA, VIA. - Cỏc nhúm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. Hoạt động 2 GV yờu cầu HS viết cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tố kim loại: Na, Mg, Al và cỏc nguyờn tố phi kim P, S, Cl. So sỏnh số electron ở lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tử kim loại và phi kim trờn. Nhận xột và rỳt ra kết luận. GV dựng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyờn tử của cỏc nguyờn tố thuộc chu kỡ 2 và yờu cầu HS rỳt ra nhận xột về sự biến thiờn của điện tớch hạt nhõn và bỏn kớnh nguyờn tử. II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1. Cấu tạo nguyờn tử - Nguyờn tử của hầu hết cỏc nguyờn tố kim loại đều cú ớt electron ở lớp ngoài cựng (1, 2 hoặc 3e). Thớ dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kỡ, nguyờn tử của nguyờn tố kim loại cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn hơn và điện tớch hạt nhõn nhỏ hơn so với cỏc nguyờn tử của nguyờn tố phi kim Thớ dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 Hoạt động 3 GV thụng bỏo về cấu tạo của đơn chất kim loại. GV dựng mụ hỡnh thụng bỏo 3 kiểu mạng tinh thể của kim loại. HS nhận xột về sự khỏc nhau của 3 kiểu mạng tinh thể trờn. 2. Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, cũn cỏc kim loại khỏc ở thể rắn và cú cấu tạo tinh thể. - Trong tinh thể kim loại, nguyờn tử và ion kim loại nằm ở những nỳt của mạng tinh thể. Cỏc electron hoỏ trị liờn kết yếu với hạt nhõn nờn dễ tỏch khỏi nguyờn tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. a) Mạng tinh thể lục phương - Cỏc nguyờn tử, ion kim loại nằm trờn cỏc đỉnh và tõm cỏc mặt của hỡnh lục giỏc đứng và ba nguyờn tử, ion nằm phớa trong của hỡnh lục giỏc. - Trong tinh thể, thể tớch của cỏc nguyờn tử và ion kim loại chiếm 74%, cũn lại 26% là khụng gian trống. Vớ dụ: Be, Mg, Zn. b) Mạng tinh thể lập phương tõm diện - Cỏc nguyờn tử, ion kim loại nằm trờn cỏc đỉnh và tõm cỏc mặt của hỡnh lập phương. - Trong tinh thể, thể tớch của cỏc nguyờn tử và ion kim loại chiếm 74%, cũn lại 26% là khụng gian trống. Vớ dụ: Cu, Ag, Au, Al, c) Mạng tinh thể lập phương tõm khối - Cỏc nguyờn tử,ion kim loại nằm trờn cỏc đỉnh và tõm của hỡnh lập phương. - Trong tinh thể, thể tớch của cỏc nguyờn tử và ion kim loại chiếm 68%, cũn lại 32% là khụng gian trống. Vớ dụ: Li, Na, K, V, Mo, GV thụng bỏo về liờn kết kim loại và yờu cầu HS so sỏnh liờn kết kim loại với liờn kết cộng hoỏ trị và liờn kết ion. GV hóy so sỏnh giữa lk kim loại với lk ion và lk cộng húa trị ? 3. Liờn kết kim loại Liờn kết kim loại là liờn kết được hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do cú sự tham gia của cỏc electron tự do. So sỏnh Lk Kloại Lk ion Lk CHT giống nhau đều cú sự tham gia của electron húa trị Khỏc nhau Do lực hỳt tĩnh điện của ion dương kim loại với e tự do Do lực hỳt tĩnh điện của ion dương và ion õm Do sự gúp chung cặp electron giữa cỏc nguyờn tử V. CỦNG CỐ: Phõn biệt cấu tạo của nguyờn tử kim loại và cấu tạo của đơn chất kim loại để thấy trong đơn chất, kim loại cú liờn kết kim loại. Tiết 27 Bài : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 1) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS biết: Tớnh chất vật lớ chung của kim loại. - HS hiểu: Nguyờn nhõn gõy nờn những tớnh chất vật lớ chung của kim loại. 2. Kĩ năng: Giải thớch được nguyờn nhõn gõy nờn một số tớnh chất vật lớ chung của kim loại. II. CHUẨN BỊ: III. PHƯƠNG PHÁP: Nờu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhúm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Liờn kết kim loại là gỡ ? So sỏnh liờn kết kim loại với liờn kết cộng hoỏ trị và liờn kết ion. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV yờu cầu HS nờu những tớnh chất vật lớ chung của kim loại (đó học ở năm lớp 9). I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tớnh chất vật lớ chung: Ở điều kiện thường, cỏc kim loại đều ở trạng thỏi rắn, cú tớnh dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và cú ỏnh kim. Hoạt động 2 HS nghiờn cứu SGK và giải thớch tớnh dẻo của kim loại. GV ?: Nhiều ứng dụng quan trọng của kim loại trong cuộc sống là nhờ vào tớnh dẻo của kim loại. Em hóy kể tờn những ứng dụng đú. 2. Giải thớch a) Tớnh dẻo - Kim loại cú tớnh dẻo là vỡ cỏc ion dương trong mạng tinh thể kim loại cú thể trượt lờn nhau dễ dàng mà khụng tỏch rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dớnh kết chỳng với nhau. - Ứng dụng : Dễ rốn, dễ dỏt mỏng và dễ kộo sợi.(VD: Vàng cú thể dỏt mỏng và kộo sợi) HS nghiờn cứu SGK và giải thớch nguyờn nhõn về tớnh dẫn điện của kim loại. GV dẫn dắt HS giải thớch nguyờn nhõn vỡ sao ở nhiệt độ cao thỡ độ dẫn điện của kim loại càng giảm. b) Tớnh dẫn điện - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dõy kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dũng cú hướng từ cực õm đến cực dương, tạo thành dũng điện. VD: Tớnh dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe Ở nhiệt độ càng cao thỡ tớnh dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, cỏc ion dương dao động mạnh cản trở dũng electron chuyển động. HS nghiờn cứu SGK và giải thớch nguyờn nhõn về tớnh dẫn nhiệt của kim loại. c) Tớnh dẫn nhiệt - Cỏc electron trong vựng nhiệt độ cao cú động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chúng sang vựng cú nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho cỏc ion dương ở vựng này nờn nhiệt độ lan truyền được từ vựng này đến vựng khỏc trong khối kim loại. - Thường cỏc kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. HS nghiờn cứu SGK và giải thớch nguyờn nhõn về tớnh ỏnh kim của kim loại. GV như vậy nguyờn nhõn gõy nờn những tớnh chất vật lớ chung của kim loại là? Hoạt động 3 GV Khụng những cỏc electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trỳc mạng tinh thể kim loại, bỏn kớnh nguyờn tử,cũng ảnh hưởng đến tớnh chất vật lớ của kim loại. GV giới thiệu thờm một số tớnh chất vật lớ khỏc của kim loại. GV nếu tớnh cứng của kim cương là 10 đơn vị thỡ so sỏnh với cỏc kim loại như sau. d) Ánh kim Cỏc electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sỏng nhỡn thấy được, do đú kim loại cú vẻ sỏng lấp lỏnh gọi là ỏnh kim. Kết luận: Tớnh chất vật lớ chung của kim loại gõy nờn bởi sự cú mặt của cỏc electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. ٭ Ngoài một số tớnh chất vật lớ chung của cỏc kim loại, kim loại cũn cú một số tớnh chất vật lớ khụng giống nhau ( gọi là tớnh chất vật lớ khỏc). - Khối lượng riờng(d): d < 5 kim loại nhẹ ( Na, K , Mg , Al ) d > 5 kim loại nặng ( Ag , Cu , Au , Fe , Zn ) d nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); d lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ núng chảy(tocn-c): Thấp nhất: Hg (−390C) ; cao nhất W (34100C). - Tớnh cứng: - Cứng nhất là Cr (9) cú thể cắt được kớnh, sau đú W (7), Fe (4,5), Cu và Al (~ 3)... - Kim loại mềm nhất là Na, K, Rb, Cs (0,2) (dựng dao cắt được). V. CỦNG CỐ 1. Nguyờn nhõn gõy nờn những tớnh chất vật lớ chung của kim loại ? Giải thớch. 2. Em hóy kể tờn cỏc vật dụng trong gia đỡnh được làm bằng kim loại. Những ứng dụng của cỏc đồ vật đú dựa trờn tớnh chất vật lớ nào của kim loại ? Tiết pp: 28 Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiết 2) I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS biết tớnh chất hoỏ học chung của kim loại và dẫn ra được cỏc PTHH để chứng minh cho cỏc tớnh chất hoỏ học chung đú. - HS hiểu được nguyờn nhõn gõy nờn những tớnh chất hoỏ học chung của kim loại. 2. Kĩ năng: Từ vị trớ của kim loại trong bảng tuần hoàn, suy ra cấu tạo nguyờn tử và từ cấu tạo nguyờn tử suy ra tớnh chất của kim loại. II. CHUẨN BỊ: v Hoỏ chất: Kim loại Na, đinh sắt, dõy sắt, dõy đồng, dõy nhụm, hạt kẽm. Dung dịch HCl, H2SO4 loóng, dung dịch HNO3 loóng. v Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đốn cồn, giỏ thớ nghiệm, III. PHƯƠNG PHÁP: Nờu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhúm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tớnh chất vật lớ chung của kim loại là gỡ ? Nguyờn nhõn gõy nờn những tớnh chất vật lớ chung đú. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 GV ?: Cỏc electron hoỏ trị dễ tỏch ra khỏi nguyờn tử kim loại ? Vỡ sao ? GV ?: Vậy cỏc electron hoỏ trị dễ tỏch ra khỏi nguyờn tử kim loại. Vậy tớnh chất hoỏ học chung của kim loại là gỡ ? II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Trong một chu kỡ: Bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố kim loại < bỏn kớnh nguyờn tử của nguyờn tố phi kim. - Số electron hoỏ trị ớt, lực liờn kết với hạt nhõn tương đối yếu nờn chỳng dễ tỏch khỏi nguyờn tử. ð Tớnh
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 12 HKIda chinh sua.doc