Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 74)
1.Kiến thức
ã Học sinh nắm vững một cách hệ thống về hợp chất hữu cơ, trong đó nắm vững công thức, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của các H.C, phenol, ancol, anđehit và axit cacboxylic.
2.Kĩ năng:
ã Rèn luyện kĩ năng viết ptpư , làm bài tập xác định công thức phân tử, bài tập phần trăm
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 12C3 12C4 12C5 Tiết 1 Ôn tập đầu năm I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức Học sinh nắm vững một cách hệ thống về hợp chất hữu cơ, trong đó nắm vững công thức, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của các H.C, phenol, ancol, anđehit và axit cacboxylic. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết ptpư , làm bài tập xác định công thức phân tử, bài tập phần trăm 3.Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập tốt, gây tình cảm tốt với bộ môn II. Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức. Bài tập tham khảo. 2.HS: Bảng phụ Ôn tập kiến thức đã học trước ở nhà. Làm bài tập áp dụng. III. Tiến trình các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Ôn tập về đại cương hoá hữu cơ. GV: Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức của hợp chất hữu cơ ( Hiđôcacbon, dẫn xuất của hiđôcacbon). HS: Thảo luận, trả lời. GV: Tổng kết bằng bảng phụ. GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng, đồng phân? HS: trả lời. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập sau. Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18 gam nước. Thể tích hơI của 0,30 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí O2( ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp xuất). Xác định CTPT của chất A. HS: Thảo luận làm bài tập. GV: Chữa bài tập. Đại cương hoá hữu cơ. Dẫn xuất của hiđôcacbon Hợp chất hữu cơ Hiđôcacbon Hiđôcacbon Axit cacboxylic, este Amino axit Andehit, xeton Ancol, phenol, ete Hiđôcacbon thơm Dẫn xuất halogen Hiđôcacbon không no - Đồng đẳng: Những hợp chất hữư cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. Bài tập 1: Bài giải: 0,16 VA = VO2 => nA = nO2 = 32,0 = 0,0050(mol) MZ = 0,30 : 0,0050 = 60(g/mol) PTTQ: y z y CxHyOz + (x+ – ) O2 à xCO2 + H2O 4 2 2 1mol xMol y/2mol 0,0050mol nCO2 = 0,44 : 44,0 = 0,010 ( mol) nH2O = 0,18 : 18,0 = 0,010 ( mol) = > x = 2 ; y = 4. CTPT là: C2H4Oz. Ta có : 28,0 + 16,0z = 60 => z = 2 = > CTPT là : C2H4O2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động2: Ôn tập về các loại hiđôcacbon đã học. GV: Yêu cầu HS chia làm 4 nhóm và thảo luận nội dung sau: hãy so sánh công thức chung, đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của các loại hiiđôcacbon đã học trong chương trình lớp 11? HS: Thảo luận trả lời. GV: Tổng kết nội dung bài. II. Hiđro cacbon Ankan Anken Ankin Ankadien Ankylbenzen CTC CnH2n+ 2 ( n ≥ 1) CnH2n ( n ≥ 2) CnH2n – 2 ( n ≥ 2 ) CnH2n – 2 ( n ≥ 3) CnH2n – 6 ( n ≥ 6 ) Đặc điểm cấu tạo -Chỉ có liên kết đơn. - Có đồng phân mạch Cacbon. - Có 1 liên kết đôI, mạch hở. - Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôI, và đồng phân hình học. - Có 1 liên kết ba, mạch hở. - Có đồng phân mạch C, và đồng phân vị trí liên kết ba. - Có 2 liên kết đôI, mạch hở. - Có vòng benzen. - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl. - Tính chất hoá học. - Phản ứng thế Halogen - Phản ứng tách hiđô. - Không làm mất màu dung dịch KMnO4. - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất ôxi hoá. - Phản ứng cộng - Phản ứng thế H ở C đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất ôxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất ôxi hoá. - Phản ứng thế ( Halogen, nitro). - Phản ứng cộng. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động3: Ôn tập dẫn xuất Halogen- ancol- phenol. GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức chung, tính chất hoá học, điều chế dẫn xuất của halogen, ancol, phenol. HS: Thảo luận và trả lời. GV: Tổng kết nội dung bằng bảng phụ. III.Dẫn xuất halogen- ancol-phenol. Dẫn xuất halogen Ancol no, đơn chức Phenol Công thức chung CxHyX CnH2n + 1OH ( n ≥ 1) C6H5OH Tính chất hoá học -Phản ứng thế X bằng OH. - Phản ứng tách hiđô halogennua. - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng thế nhóm OH C2H5OH + HBr à C2H5Br + H2O -Phản ứng tách nước ≥ 170oC, H2SO4 C2H5OH à C2H4 + H2O -Phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn. O , to C2H5OH CH3CHO - Phản ứng cháy. - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen. C6H5OH + 3Br2 à C6H2(Br)3OH + 3HBr Điều ch -Thế H của hiđôcacbon bằng X. - Cộng HX huặc X2 vào anken, ankin. - Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. - Từ benzen hay cumen. GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau Bài 2: Có thể dùng kim loại Na để phân biệt các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH được không? Nếu phân biệt được , hãy trình bày cách làm. HS: Thảo luận, làm bài tập. GV: Gọi đại diện lên làm bài tập. HS: Lên bảng. Hoạt động4: Ôn tập tính chất của anđehit, xeton, axit cacboxylic. GV: Yêu cầu HS chia làm 2 nhóm thảo luận nội dung sau: Hãy so sánh công thức cấu tạo, tính chất hoá học, điều chế anđehit no đơn chức mạch hở, xeton đơn chức mạch hở, axit cacboxylic no đơn chức mạch hở? HS: Thảo luận, trả lời. GV: Tổng kết kiến thức đã học. IV. an đe hit-axit cacboxylic Anđehit no đơn chức, mạch hở. Axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở. CTCT CnH2n + 1 CHO CnH2n + 1CÔH Tính chất hoá học -Tính ôxi hoá Ni, to R- CHO + H2 à R- CH2OH - Tính khử R-CHO + 2AgNO3+ H2O + 3NH3à RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag - Có tính chất chung của axit ( tác dụng với bazơ, ôxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol. H+,to RCOOH + R’OH D RCOOR” + H2O 3. Củng cố GV: Hệ thống bài ôn tập qua các nội dung Đại cương hoá hữu c Các loại hiđôcacbon Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Anđehit, xeton, axit cacboxylic. 4. Hướng dẫn về nhà: Các bài tập đã làm, về nhà làm lại Về nhà đọc trước bài Este.
File đính kèm:
- giao an 12 tiet 1 tam.doc