Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 38)

Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học hữu cơ: Đại cương

 hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton,

 axit cacboxilic .

B. Chuẩn bị

 1. Giáo viên : Giáo án.

 2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã nêu trên.

C. Phương pháp : Thảo luận, hoạt động nhóm.

 

doc115 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 38), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng két tủa lớn nhất . V có 	giá trị là :
	A	0,15	B	0,25	C	0,3	D	0,2
	14/ Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch 	natrialuminat
	A	Không có hiện tượng nào xảy ra
	B	Có kết tủa dạng keo , kết tủa không tan 
	C	Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết 	tủa tan dần
	D	Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó tan đần
	15/ Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện tăng dần :
	A	Fe, Al, Cu, AG	B	Ca, Mg, Al, Fe
	C	Fe, Mg, Au , Hg	D	Cu, Ag, Au, Ti
	16/ Hòa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị 2 trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit khí (đktc) . kim loại hóa trị 2 đó là
	A	Zn	B	Mg	C	Ca	D	Be
	17/ Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan . kim loại M là
	A	Mg	B	Ca	C	Al	D	Fe
	 18/ hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung địch HCl thu được 1 gam khí H2 . cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan
	A	55,5gam	B	50gam	C	56,5 gam	D	27,55 gam
	 19/ Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 lõang thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75. tỉ lệ thể tích của khí N2O/NO là :
	A	2/3	B	1/3	C	3/1	D	3/2
	20/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn 	khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam. Giá trị của m là :
	A	7,5	B	10	C	15	D	0,1
	21/ Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 . chỉ 	dùng một chất nào sau đây giúp nhận biết 6 chất trên 
	A	Dung dịch NaOH	B	Dung dịch Ba(OH)2
	 C	Dung dịch ZnSO4	D	Dung dịch NH3
 	22/ Cho 3,87 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. khối lương chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 . Công thức phân tử cuẩ muối XCl3 là chất nào sau đây :
	A	CrCl3	 	B	FeCl3	C	BCl3	D	AlCl3
	 23/ Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat ra 0,2 mol khí. khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thundượcc bao nhiêu gam muối khan:
	A	26gam	B	26,8 gam	C	28 gam	D	28,6 gam
	 24/ Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan. Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan t5òan vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). A và B là 2 kim lọai
	A	Na, K	B	K, Rb	C	Li, Na	D	Rb, Cs
 	25/ Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam và 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M . sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam . khối lượng Cu thóat ra là: 
	A	0,64 gam	B	1,92 gam	C	1,28 gam	D	2,56 gam
2. Đ áp án
C âu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ áp án
A
D
B
D
C
C
B
A
D
D
A
A
A
B
C
D
B
B
C
D
A
A
D
A
C
Thang đi ểm. M ỗi c âu 0,4 đi ểm
Tiết 41. Ngày soạn 23/01/2009
Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG 
CỦA KIM LOẠI KIỀM(t1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 + Biết vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 + Biết cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của kim loại kiềm.
 + Biết phương pháp điều chế kim loại kiềm.
 + Biết được tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực
 + Biết những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
 2. Kĩ năng
 + Viết các pthh liên quan đến tính chất hoá học của kim loại kiềm và các hợp chất của chúng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi đàm thoại. 
Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.
Một số mô phỏng về tính chất hoá học và ứng dụng của các kim loại kiềm cũng như các hợp chất của chúng.
Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. 
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, sử dụng thí nghiệm hoá học.
Ngoài ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1.
GV: Yêu cầu HS nêu vị trí của các kim loại trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Từ đó đưa ra cấu hình electron nguyên tử của chúng.
HS: Dựa vào các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 2.
HS: Quan sát bảng 6.1 trong SGK để thấy được một số tính chất vật lí cơ bản của các kim loại kiềm.
HS: Nhận xét về các tính chất vật lí của kim loại kiềm, giải thích.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Học sinh xác định tính chất hóa học theo quy trình sau: Cấu tạo nguyên tử → tính chất → kết luận.
- Học sinh dự đoán tính chất hóa học dựa vào cấu tạo nguyên tử.
- kiểm tra lại các dự đoán này dựa vào thông tin trong bài học.
- Gv có thể thực hiện một số thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét : Na + H2O ( nhận biết sản phẩm bằng dd Phenolphtalein) ; natri cháy trong clo ( nhận biết sp bằng dd AgNO3)
GV: Bổ sung, hoàn thiện.
Hoạt động 4. 
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết một số ứng dụng và trạng thái tự nhiên của các kim loại kiềm. 
HS: Đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của giáo viên
GV: Yêu cầu HS huy động kiến thức về điều chế kim loại để đưa ra cách điều chế kim loại kiềm.
HS: Đưa ra cách điều chế kim loại kiềm.
HS: quan sát hình 6.1(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình điện phân.
Hoạt động 5: CỦNG CỐ
BT1: Ion Na+ có tồn tại hay ko nếu ta thực hiện các phản ứng hoá học sau?
1/ NaOH + HCl
2/ NaOH + CuSO4
3/ NaHCO3 
4/ NaCl 
5/ NaOH 
BT2: Hoàn thành sơ đồ biến hoá
 X A + B
 X A + B’
A + MnO2 + H2SO4 ® C + D + E + F
A G + C
G + F ® L + M
C + L ® A + X + F./.
A. KIM LOẠI KIỀM
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
 1. Vị trí: Gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr. Thuộc nhóm IA của BTH.
2. Cấu tạo của kim loại kiềm
a) Cấu tạo nguyên tử
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1® có 1e lớp ngoài cùng, thuộc phan lớp S.
- R ntủ của kim loại kiềm tương đối lớn và tăng từ Li®Fr => năng lượng ion hoá nhỏ nhất trong các kim loại và giảm từ Li®Fr.
b) Cấu tạo đơn chất 
CÊu t¹o ®¬n chÊt KL kiÒm cã kiÓu MTT lËp ph­¬ng t©m khèi: + t­ong ®èi rçng 
 + LkÕt trong m¹ng kÐm bÒn.
 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
+ Có màu trắng bạc, có ành kim.
+ Dẫn điện tốt.
+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
+ Khối lượng riêng và độ cứng thấp.
 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh do:
Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, năng lượng ion hóa thấp nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M+ + 1e
Tính khử tăng từ Li à Cs.
1.Tác dụng với phi kim
Khử được các phi kim tạo thành oxit baz hoặc muối:
 4M + O2 → 2M2O
 2M + Cl2 → 2MCl
-Đặc biệt Natri cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2.
2Na + O2 ® Na2O2 (natri peoxit)
 - Trong kk: 
4Na + O2 ® 2Na2O (natri oxit) 
2K + Cl2 ® 2KCl
2.Tác dụng với axit
Khử dễ dàng ion H+ trong dd axit tạo thành khí H2. Phản ứg mãnh liệt, gây nổ :
2Na + 2HCl ® 2NaCl + H2 ­
2M + 2H+ → 2M+ + H2 ↑
3.Tác dụng với nước 
Khử được nước dễ dàng, tạo thành dung dịch bazo va khí H2 :
2K + 2H2O ® 2KOH + H2 ­
2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑
 IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI 
 TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ.
1. Ứng dụng
+ Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
+ Dùng chế tạo tế bào quang điện
+ Dùng trong kĩ thuật hàng không
2. Trạng thái tự nhiên
Chỉ tồn tại ở dưới dạng hợp chất. 
3. Điều chế
*Nguyên tắc: Khử ion M+ ® M
*Phương pháp: Đpnc các muối Halogen hoạc hiđroxit của chúng
VD: Điều chế Na: 
Nguyên liệu: NaCl tinh khiết 
Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, trong bình điện phân có cực dương bằng than chì, cực âm bằng thép.
Các phản ứng xảy ra khi điện phân:
 * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử)
 * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa)
đpnc
Phương trình điện phân: 
 2NaCl(r) 2Na + Cl2
Tiết 42. Ngày soạn 25/01/2009
Bài 25 : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
Mục tiêu bài học: học sinh nắm được
Tính chất hoá học và phương pháp điều chế NaOH bằng điện phân, hiểu được những quá trình hoá học xảy ra trên các điện cực, viết sơ đồ và phương trình điện phân
Những tính chất hoá học của các muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chúng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Natrihidroxit: NaOH
Tính chất: 
NaOH là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước.
NaOH là một bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước.
 NaOH 	 Na+ + OH-
Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối.
VD: NaOH + HCl 	
 CO2 + NaOH	
Ứng dụng và điều chế:
ứng dụng: có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp: sx nhôm , xà phòng......
Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
sơ đồ: d2 NaCl
 (NaCl, H2O)
catot	 anot
Na+, H2O Cl-, H2O
2H2O + 2e 	 H2 + 2OH-
Đpdd
m.n
2Cl- 	Cl2 + 2e
Ptđp:
 2NaCl + 2H2O H2 +2NaOH+Cl2	
II.Natrihidro cacbonat và natricacbonat:
1. Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3
Tính chất:
là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
2NaHCO3 	 Na2CO3+CO2 +H2O
Là muối của axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh.
NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O
HCO3- + H+ 	CO2 + H2O
Là muối axit nên pư được với dung dịch bazơ
VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
 HCO3- + OH- → CO3- + H2O
ứng dụng : sgk
2. Natricacbonat: Na2CO3
Tính chất:
Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , không phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Là muối của axit yếu nên pư với axit mạnh.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O
CO3- + 2H+ → CO2 + H2O 
 ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ
b) Ứng dụng: sgk
 HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho HS quan sát lọ chứa NaOH rắn
HS: quan sát và cho biết màu sắc, trạng thái tồn tại
GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xét hiện tượng.
Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước phân li cho ra những ion nào, viết pư?
Hỏi : Hãy cho biết những tính chất của dung dịch baz

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 12 cb day du.doc
Giáo án liên quan