Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 11 (tiếp theo)
Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Ôn lại 1 số kiến thức cơ bản về hoá học
- Ôn lại 1 số kiếnthức đã học ở lớp 10
+ Cấu tạo ngtử, bảng tuần hoàn
+ Phản ứng oxihoá –khử
+ Nhóm halogen
+ Nhóm oxi-lưu huỳnh
+ Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 11B1 11B2 Tiết 1 Ôn Tập đầu năm I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Ôn lại 1 số kiến thức cơ bản về hoá học - Ôn lại 1 số kiếnthức đã học ở lớp 10 + Cấu tạo ngtử, bảng tuần hoàn + Phản ứng oxihoá –khử + Nhóm halogen + Nhóm oxi-lưu huỳnh + Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2- Kĩ năng: - Cân bằng phương trình p/ư oxihoá-khử theo phương pháp thăng bằng e - Giải bài tập cơ bản như xác định thành phần phần trăm, xác định tên ngtố, bài tập về chất khí ... 3- Thái độ: - Rèn luyện và xây dựng thái độ học tập tích cực, nghiêm túc gây hứng thú, tình cảm bộ môn với hs II- Chuẩn bị: 1. GV: Bảng tuần hoàn, phiếu học tập 2. HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình 10 III- Tiến trình các bước lên lớp tiết thứ 1: 1- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 2- Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: -GV: hướng dẫn hs ôn tập và nhớ lại 1 số nội dung về lí thuyết chủ đạo và 1 phần hoá học phi kim - HS: Hoạt động theo hướng dẫn của gv để ôn lại từng nội dung GV: Hướng dẫn học sinh hoạt động Viết cấu hình e dựa vào nguyờn lí nào ? Qui luật biến đổi tính chất các ngtố trong BTH? Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm ( 4 nhóm ) HS: Thảo luận theo phiếu học tập số1 Axit H2SO4, HCl là hoá chất cơ bản có vị trí quan trọng trong CN hoá chất. Hãy so sánh tính chất vạt lí, hoá học của 2 axit trên ? So sánh liên kết ion và liên kết CHT. Trong các chát sau đây, chất nào có liên kết ion, chất nào có liên kết CHT: NaCl, HCl, Cl2. So sánh các halogen,O2, S về đặc điểm cấu tạo, liên kết hoá học, tính oxi hoá -khử. Lập bảng so sánh nhóm VIA, VIIA ND so sánh Nhóm HLG Nhóm oxi-S 1. Các ngtố hh 2. Vị trí trong BTH 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng 4. T/c của các đơn chất 5. H/c quan trọng - GV: y/c HS treo bảng phụ và chữa theo các nhóm Học sinh làm bài tập 2 Bài 2: Viết cấu hình e, xác định vị trí các ngtố sau trong BTH: Z= 15, 24, 35, 29 Bài tập 3: - GV y/c HS làm bài tập 3 theo 4 bước I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững: 1. Cơ sở lí thuyết hoá học Lớp vỏ ( hạt e) - Vỏ ngtử : Hạt nhân ( hạt p & n ) Liên kết hoá học + Liên kết ion + Liên kết cộng hoá trị Bảng tuần hoàn Định luật tuần hoàn Phản ứng oxi hoá - khử Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 2. Nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh II. Bài tập vận dụng: Bài tập 1 Bài tập 2 Z= 15 . 1s22s22p63s23p3 + Ô 15 + Chu kì 3 + Nhóm VA Z= 24: (Ar) 3d54s1 + Ô 24 + Chu kì 4 + Nhóm VIB Z= 35: (Ar) 3d104s24p5 + Ô 35 + Chu kì 4 + Nhóm VIIA Z= 29: ( Ar ) 3d104s1 Bài tập 3: Cân bằng ptpư oxi hoá -khử theo phương pháp thăng bằng e, theo 4 bước a. 8Al +30 HNO3 8Al(NO3)3+3N2O +15H2O b. 3FexOy +(12x-2y)HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O c. 2KNO3 + S + 3C K2S + N2 + 3CO2 d. 6NaOH +3Cl2 5NaCl + NaClO + 3H2O 3- Củng cố: - GV hệ thống kiến thức cơ bản 4- Hướng dẫn về nhà: - Học sinh về ôn tập kiến thức cơ bản lớp 10 Bài tập về nhà: Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào dd H2SO4 loãng thu được 2,24 l khí (đktc). Nếu cũng cho hỗn hợp đó vào dd H2SO4 đặc ở đk thường thì thu được 0,56 l khí A (đktc). a. Tính % mỗi kl trong hh b. Dẫn khí A vào 28 g dd NaOH 10 %. Tính nồng độ % các chất trong dd sau p/ư
File đính kèm:
- giao an 11 tam 20112012 tiet 1.doc