Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 4)

 

A- Mục tiêu bài học:

 + HS biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.

 + Bước đầu HS biết rằng Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức Hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 + Bước đầu HS biết cần phải làm gì để có thể học tốt môn Hoá học, có phương pháp học tập bộ môn.

 + Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, gây hứng thú học tập bộ môn.

 

doc147 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m gia và chất tạo thành.
- 1 HS trả lời.
- HS ghi nhớ công thức.
- 1 HS lên bảng làm bài tập; HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu lại.
VD 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 S + O2 SO2
Tính VSO2 (ĐKTC) = ? Nếu đốt cháy hoàn toàn 6,4 (g) S.
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập vào phim trong.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải: nS = = 0,2 mol
PTHH: S(r) + O2 (k) SO2(k)
Theo PT ta có: 
nSO2 = nS nSO2 = 0,2 mol
+ thể tích khí SO2 thu được (ở ĐKTC) là: VSO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)
VD 2: Cho sơ đồ phản ứng:
 Al + HCl AlCl3 + H2
Biết có 5,4 (g) Al bị hoà tan hoàn toàn.
a. Tính mHCl = ?
b. Tính VH2 (ĐKTC) = ?
c. Tính mAlCl3 = ? (theo 2 cách)
- HS thảo luận nhóm, ghi cách làm vào phim trong.
- HS nhóm khác nhận xét.
- HS chữa bài vào vở.
VD 3: Biết 2,3 (g) kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 (l) khí Clo (ĐKTC) theo sơ đồ phản ứng:
 R + Cl2 RCl
a. Xác định tên kim loại?
b. Tính m hợp chất tạo thành?
- HS thảo luận nhóm; làm bài tập ra phim trong.
- HS nhóm khác bổ sung.
4- HDVN:	- BTVN: 2, 3 (c, d); 4, 5 (SGK).
	- GV hướng dẫn bài 4*.
	- Chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 13 /12/2008.
 Ngày giảng: 8A: /12/2008
 8B: /12/2008
 8C: /12/2008
Tiết 34: bài luyện tập 4
A- Mục tiêu:
	+ HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng m, n, V.
	+ HS biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí, biết vận dụng kiến thức để giải các bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối.
	+ HS biết cách giải bài toán hoá học theo CTHH và PTHH.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Phương pháp dạy và học:
	+ Đàm thoại.
	+ Hợp tác nhóm nhỏ.
2- Chuẩn bị:
	+ GV: Máy chiếu, phim trong
	+ HS: Phim trong, bút dạ.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp:
8A: /33 8B: /36 8C: /35
2- Kiểm tra: 
	(Kết hợp trong giờ).
3- Nội dung bài mới:
GV giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn lại các kiến thức.
- GV đưa ra sơ đồ câm:
Số nguyên tử
(phân tử)
Số mol
chất
- GV chiếu lên màn hình kết quả của 1 số nhóm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tỉ khối của khí A so với khí B và khí A so với không khí.
HĐ 2: Chữa 1 số bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3, 4, 5 (SGK - T79) vào vở.
- GV cho HS lên bảng chữa bài tập; cho điểm HS làm bài tốt.
- GV thu vở chấm bài 1 số HS.
- GV gợi ý HS :
* Làm thế nào để xác định được CTHH của chất A?
* Nêu các bước tính theo CTHH?
* Làm thế nào để tính được VO2 (ĐKTC)?
* Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH?
I- Kiến thức cần nhớ.
1. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, và mol.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thiện sơ đồ ghi ra phim trong.
(1) m = n x M
(2) n = 
(3) V = n x 22,4
(4) n = 
(5) Số ng.tử (P.tử) = n x 6.1023
 Số ng.tử (P.tử)
(6) n = 
 6.1023
- HS nhóm khác bổ sung.
2- Tỉ khối của chất khí.
- 1 HS lên bảng ghi lại công thức.
II- Bài tập:
Bài 3: (SGK - T79)
Bài 4: (SGK - T79)
Bài 5: (SGK - T79)
- 3 HS lên bảng chữa bài tập; HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài vào vở.
4- Củng cố: - GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ.
	- Cho HS làm bài tập sau:
	Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
	"Số nguyên tử Oxi có trong 32 (g) khí O2 là:
	a) 3.1023; 	b) 6.1023 	c) 9.1023 	d) 1,2.1023 
5- HDVN:	- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I.	
	- BTVN: 1, 2, 5 (SGK - T79).
Duyệt giáo án, ngày 15/12/2008
Ngày soạn: 20 /12/2008.
 Ngày giảng: 8A: /12/2008
 8B: /12/2008
 8C: /12/2008
Tiết 35: ôn tập học kì I
A- Mục tiêu:
	+ Hệ thống hoá các khái niệm cơ bản đã học trong học kì I.
	+ Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp ích cho việc giải toán hoá học: Công thức chuyển đổi, tỉ khối...
	+ Rèn luyện cho HS các kĩ năng giải toán hoá học: Lập CTHH, PTHH, tính toán theo CTHH và tính theo PTHH.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Phương pháp dạy và học:
	+ Đàm thoại.
	+ Hợp tác nhóm nhỏ.
2- Chuẩn bị:
	+ GV: Bảng phụ
	+ HS: Dụng cụ học tập
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp:
8A: /33 8B: /36 8C: /35
2- Kiểm tra: Trong giờ học
3- Nội dung bài mới:
Gv giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập các khái niệm cơ bản, các công thức.
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.
* Nguyên tử là gì? Cấu tạo của ngyên tử?
* NTHH là gì? NTHH có mấy loại?
* Phân tử là gì? Cách tính PTK?
* Hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị của nguyên tố? Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị?
- GV yêu cầu HS lên bảng viết lại các công thức chuyển đổi giữa: n - V - m; công thức tính tỉ khối.
HĐ 2: Chữa các bài tập.
- GV đưa lên nội dung bài 1 và yêu cầu HS làm bài tập 
- GV chiếu lên màn hình kết quả của 1 số HS GV chữa bài tập.
- GV đưa Bài tập 2 và yêu cầu HS làm bài tập 
- GV đưa quả của một số HS.
- GV đưa kết quả
- GV đưa nội dung bài tập 3 và yêu cầu HS làm bài tập 
- GV đưa kết quat 1 số nhóm
I- Lý thuyết.
1- Các khái niệm cơ bản.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
2- Các công thức tính toán.
- 1 HS lên bảng ghi lại các công thức.
 n = ; nKhí = ;
Số P.tử (Ng.tử) = n x 6.1023
 dA/B = ; dA/KK = 
II- Bài tập.
Bài 1: Cân bằng các PTHH sau:
a. Al + Cl2 AlCl3
b. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
c. Al2S3 + HCl AlCl3 + H2S
d. Fe2(SO4)3+BaCl2 BaSO4+FeCl3
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài vào vở.
Bài 2: 
a. Lập CTHH của: 
+ Fe(III) và O(II)
+ Fe(III) và SO4(II)
b. Tính thành phần % theo khối lượng của Fe trong các công thức vừa lập và cho biết trong chất nào Fe chiếm nhiều nhất?
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài vào vở.
Bài 3: Nung m (g) CaCO3 người ta thu được 112 (g) CaO và V (l) khí CO2. Hãy tính m và V (ở ĐKTC) ?
- HS khác nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố: - GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS khi làm bài tập.
	- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. 
5- HDVN:	- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.	
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.
Duyệt giáo án, ngày 22/12/2008
Ngày soạn: 20 /12/2008.
 Ngày giảng: 8A: /12/2008
 8B: /12/2008
 8C: /12/2008
Tiết 36: kiểm tra học kì I
A- Mục tiêu:
	+ Kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS trong nội dung về PƯHH; Định luật bảo toàn khối lượng; PTHH. Từ đó GV có thể rút kinh nghiệm để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
	+ Giáo dục cho HS ý thức tự giác; trung thực; độc lập trong học tập.
	+ Rèn kỹ năng lập PTHH, giải toán hoá học.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
	+ GV: Đề kiểm tra.
	+ HS: Các kiến thức đã học.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp:
8A: /33 8B: /36 8C: /35
2- Kiểm tra: (Không).
3- Bài mới:
Đề bài
Đáp án chấm
Điểm
A- Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1 : Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào (....) trong các câu sau :
a. ...(1)... là lượng chất có chứa 6. 1023 nguyên tử ...(2).. phân tử chất đó.
b. ...(1)... (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của ...(2)... ,hoặc ...(3)...
c. Thể tích mol của chất khí là ...(1)... phân tử của chất khí đó.
Câu 2 : Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau.
a. Hợp chất A có công thức Alx(NO3)3 và có phân tử khối là 213. Giá trị x là.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
b. 64g khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là.
A. 89,6 lít B. 44,8 lít 
 C. 22.4 lít D. 11,2 lít
B Tự luận
Câu 1 : Tính khối lượng của :
 a. 0,5 mol H2SO4
 b. 0,1 mol NaOH
Câu 2 : Khí A có công thức dạng chung là RO2
Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức khí A
Câu 3 : Một hợp chất có thành phần không khí là 40% Cu, 20% S, 40% O.
Hãy xác định công thức của hợp chất. Biết khối lượng mol của hợp chất là 160 gam
Câu 4 : Tính thể tích khí oxy (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam photpho. Biết sơ đồ phản ứng sau :
P + O2 P2O5
Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.
A- Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: 
a. 1: Mol ; 2: Hoặc
b. 1: Khối lượng mol; 
 2: N nguyên tử
 3: phân tử chất đó
c. 1: thể tích chiếm bởi N
Câu 2:
a. C.1
b. B.44,8lít
B Tự luận
Câu 1 : 
a. m H2SO4 = 0.5 x 98 = 49 (g)
b. m NaOH = 0,1 x 40 = 4 (g)
Câu 2 : MA = 1,5862 x 29 = 46 (g)
	RO2 = 46 - 32 = 14. (N)
Công thức : NO2
Câu 3 : 
%Cu = 64% nCu = =1mol
%S = 32% nS = = 1 mol
%O = 64% nO = = 4 mol
 CTHH: CuSO4
Câu 4: 
nP = = 0,1 (mol)
PTp/ư : 4P + 5O2 2 P2O5
nO2 = .nP = 0,125 mol
VO2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (lít)
np2o5=. nP 0,05 mol
 mp2o5 = 0,05 x 142 = 7,1(gam)
2,0
0,5
1,0
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
3,0
0,5
0,5
0.5
0,5
0,5
0,5
4- Củng cố: GV thu bài, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
5- HDVN: - Giải lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
	- Chuẩn bị cho bài sau.
Duyệt giáo án ngày 22/12/2008
Ngày soạn: 03 /1/2009.
 Ngày giảng: 8A: /1/2009
 8B: /1/2009
 8C: /1/2009
Tiết 37: tính chất của oxi
A- Mục tiêu:
	+ HS hiểu được trong điều kiện thường về nhiệt độ, áp suất Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
	+ HS thấy được khí O2 là 1 đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất, nguyên tố Oxi chỉ có hoá trị II.
	+ HS viết được PTHH của O2 với lưu huỳnh, phôtpho, sắt.
	+ HS được rèn luyện 1 số kĩ năng thao tác làm thí nghiệm: Sử dụng đèn cồn, cách đốt 1 số hoá chất trong O2.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Phương pháp dạy và học:
	+ Đàm thoại.
	+ Hợp tác nhóm nhỏ.
	+ Nêu và giải quyết vấn đề.
2- Chuẩn bị:
	+ GV: 4 lọ đựng khí O2; đèn cồn; muôi đốt hoá chất; S; P; dây Fe; nước.
	+ HS: Phim trong, bút dạ.
C- Tiến trình bài giảng:
1- Tổ chức lớp:
8A: /32 8B: /36 8C: /35
2- Kiểm tra: (Không).
3- Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu t/chất vật lí của O2.
- GV nêu câu hỏi:
* Các em đã biết gì về nguyên tố Oxi?
- GV cho HS quan sát lọ đựng khí O2, trả lời câu hỏi ở SGK - T81.
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Vậy O2 có những tính chất vật lí gì?
- GV chiếu lên màn hình phần kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu t/chất hoá học của Oxi.
- GV thông báo: Để biết được tính chất hoá học của chất ta phải tìm hiểu xem chất đó tác dụng được với những chất nào? Dấu hiệu nhận ra phản ứng?
- GV nêu vấn đề: O2 có tác dụng với phi kim không?
- GV yêu cầ

File đính kèm:

  • docGA Hoa 8 du.doc